1. Thiếu từ vựng
Khi đọc hiểu, nếu thiếu từ vựng bạn sẽ không thể hiểu bài đọc được. Tương tự như vậy, nếu không có từ vựng, bạn không thể nghe hiểu được một bài đối thoại hay một bài nói.
Phương pháp: Bạn hãy làm riêng cho mình một tập từ vựng, trong đó ghi hết những từ vựng bạn gặp khi luyện thi TOEIC. Bạn nên nhớ rằng từ vựng hầu như không có giới hạn, do đó bạn nên thu thập càng nhiều càng tốt. Thường xuyên xem lại tập từ vựng này sẽ giúp bạn ghi nhớ chúng một cách dễ dàng.
2. Yếu về phát âm tiếng anh
Về nguyên tắc, nếu bạn phát âm tốt, bạn sẽ có khả năng nghe tốt hơn. Rất nhiều người có thể nhận ra ,mặt chữ một cách dễ dàng, nhưng khi nghe đọc từ đó thì lại không nhận ra. Đó là do người đó hạn chế về phát âm. Vì thế bạn cần tra từ điển những từ mình cảm thấy không thật chắc về phát âm. Cũng vậy, khi học một từ mới, bạn nên chú trọng vào cả ý nghĩa và cách phát âm của từ đó.
Tuy nắm vững cách phát âm của từng từ là rất cần thiết nhưng vẫn chưa đủ để nghe tốt: bạn còn phải làm quen với hiện tượng luyến âm, biến âm, đồng hóa, giản lược của người bản xứ nữa.
Phương pháp: Bạn cần luyện tập đọc thật to với tốc độ nhanh dần giống như tốc độ của người bản xứ. Ngoài ra, bạn có thể luyện tập đọc theo tapescript: vừa nghe, vừa đọc theo.
Với cách này, dần dần bạn sẽ quen với cách phát âm, cách luyến âm, biến âm, đồng hóa, giản lược của người bản xứ.
Phương pháp luyện phát âm tiếng anh chuẩn:
1) Điều cơ bản nhất là đọc chính xác từng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh theo kiểu tiếng Việt, và nhất là cần chú ý đọc đúng những âm tiếng Anh không có trong tiếng Việt.
2) Bạn cần làm quen với các thay đổi về vị trí của lưỡi, hình dạng của môi khi phát âm tiếng Anh. Khi vị trí của lưỡi và hình dạng của môi thay đổi, âm thanh phát ra cũng thay đổi. Do đó bạn không thể phát âm chuẩn nếu không để đúng vị trí của lưỡi và điều chỉnh đúng hình dạng của môi.
Ex: Khi đọc từ seat /si:t/, bạn cần kéo dài và trẹt môi thì mới có phát âm chính xác.
3) Bạn cần đọc đúng trọng âm (stress)
3. Yếu khả năng đọc hiểu và nắm bắt cấu trúc cơ bản
Đọc hiểu là nền tảng của nghe hiểu. Nếu bạn không đọc hiểu tốt, bạn cũng sẽ không nghe hiểu tốt nhất là ở phần 3 và 4 với những câu dài và có ý nghĩa phức tạp. Điều cốt lõi trong đọc hiểu chính là nắm bắt nhanh cấu trúc câu.
Phương pháp: Bạn cần trau dồi khả năng nắm bắt nhanh cấu trúc câu, trước hết ở những bài đọc hiểu và sau đó là ở bài nghe.
4. Không theo kịp tốc độ của người nói:
Nếu bạn thiếu một trong ba điều kiện trên thì bạn sẽ không theo kịp tốc độ của người nói. Ngoài ba nguyên nhân trên, nếu bạn cố gắng dịch nghĩa từng chữ sang tiếng Việt khi nghe thì bạn cũng không theo kịp tốc độ của người nói.
Phương pháp: Bạn nên cố gắng tập trung theo sát từng lời của người nói. Dĩ nhiên là bạn vừa nghe vừa hiểu, nhưng nếu có một chỗ nào đó bạn không hiểu, bạn không nên dừng lại để suy nghĩ mà cứ tiếp tục nghe. Mạch văn rất quan trọng, do đó nếu nghe tiếp và theo kịp mạch văn thì bạn sẽ có khả năng đoán được phần mà bạn vừa không hiểu đó. Khi nghe lại lần hai, bạn sẽ chú ý hơn vào phần mà mình không theo kịp đó. Với cách này, dần dần bạn sẽ hiểu rất tốt chỉ sau một lần nghe.
Chúc các bạn thành công!
Tham khảo thêm :
29/12/14
Hành trình hướng tới tương lai mang tên TOEIC
Tại Việt Nam, nhiều công ty cũng đã đưa TOEIC vào điều kiện tuyển dụng của mình, thay cho các bằng chứng chỉ quốc gia chưa đánh giá được hết trình độ thật sự của người lao động hoặc các bằng Anh ngữ học thuật quốc tế như TOEFL, IELTS quá khó cho những người chỉ muốn sử dụng Anh ngữ giao tiếp trong công việc và vì thế để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Học viện đang nỗ lực đào tạo chuẩn TOEIC theo nhu cầu xã hội.
TOEIC (Test of English for International Communication) là chương trình kiểm tra và xây dựng tiêu chuẩn về khả năng sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế.
Cấu trúc đề thi TOEIC mới được thiết kế lại (re-designed) chú trọng tới phong cách tiếng Anh trong môi trường kinh doanh toàn cầu và các ngữ cảnh ngôn ngữ cụ thể. Chính vì vậy đòi hỏi người học phải có phương pháp tổng hợp và có khả năng nhận biết, tích hợp thông tin.
Tại sao nên học và ôn luyện thi TOEIC?
Điểm TOEIC được tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài và các tập đoàn kinh tế của Việt Nam công nhận nhằm đánh giá trình độ tiếng Anh của nhân sự với tư cách là một thước đo chuẩn và đáng tin cậy nhất.
– Kỳ thi lấy chứng chỉ TOEIC được tổ chức liên tục mỗi tháng từ 1 tới 2 lần thi nên người thi dễ dàng sắp xếp lịch cá nhân, lịch ôn tập, và lịch dự thi.
– Lệ phí thi TOEIC rất tiết kiệm: 30 USD/một lần thi. Đây là mức lệ phí thấp nhất trong các kỳ thi lấy chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (bằng 1/5 so với lệ phí thi TOEFL hay IELTS).
– Học TOEIC tức là học ngôn ngữ giao tiếp trong công việc một cách thực dụng nhất, vì nó phục vụ hiệu quả cho mục đích giao tiếp trong công việc ở mọi lĩnh vực và gồm tất cả các kỹ năng mà một người làm việc trong môi trường có sử dụng tiếng Anh giao tiếp thông dụng hàng ngày cần như: trao đổi công việc, thuyết trình, đàm phán, viết thư tín thương mại, viết email, fax… Những kiến thức và kỹ năng này không chỉ giúp giải quyết công việc hiệu quả và độc lập hơn, mà còn hỗ trợ đắc lực cho sự thăng tiến của bạn.
Thang điểm TOEIC phản ánh điều gì? TOEIC là một kỳ thi không có điểm đỗ hay trượt, mà chỉ đơn thuần là chứng nhận mức độ thành thạo tiếng Anh của người dự thi. Hiện nay, với việc tổ chức bài thi với 2 kỹ năng là nghe và đọc, TOEIC có tổng điểm tối đa là 990 điểm chia đều cho 2 kỹ năng. Mỗi mức điểm cụ thể phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh của người dự thi như sau:
– Từ 250 tới 350 điểm: Có khă năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày hạn chế trong công việc, và chỉ có thể hiểu những câu giao tiếp đơn giản.
– Từ 350 – 550: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh ở mức độ trung bình, chỉ phù hợp với những tình huống giao tiếp ngắn gọn hay các loại văn bản đơn giản, và thông thường những người ở khung điểm này cần có sự hỗ trợ của từ điển và tài liệu học tiếng Anh giao tiếp thì mới có thể hiểu hết ý của người đối thoại. Đây là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với nhân sự cấp thấp, họ có thể chào đón và tiếp khách bước đầu bằng tiếng Anh, hay kiểm tra và trả lời email ở mức độ đơn giản…
- Từ 550 tới 650: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh trung bình khá. Những người đạt điểm thi TOEIC này có thể đảm nhận các vị trí nhóm trưởng hoặc trưởng phòng trong các công ty hoặc tổ chức nước ngoài, có khả năng hỗ trợ nhân sự của mình làm việc bằng tiếng Anh, tham gia một phần và việc tổ chức các cuộc họp hay hội thảo bằng tiếng Anh, và tự thực hiện các bài thuyết trình tiếng Anh ngắn. phần mềm luyện thi TOEIC
– Từ 650 – 800: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh khá. Những người đạt mức điểm này có khả năng tham dự các cuộc hội thảo, hội nghị bằng tiếng Anh một cách độc lập và chủ động mà không cần sự hỗ trợ nào khác. Đây cũng là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với các cấp trưởng phòng trở lên ở các công ty nước ngoài.
– Từ 800 – 900: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh hàng ngày giỏi. Đây là mức tiếng Anh yêu cầu đối với những người giữ những cương vị như giám đốc chi nhánh, giám đốc bộ phận hay là lãnh đạo các phòng ban của công ty nước ngoài. Những người đạt điểm TOEIC trong khoảng này có thể thuyết trình độc lập về công ty với những bài thuyết trình dài được chuẩn bị trước, và có thể đàm phán các hợp đồng kinh tế và các thoả thuận hợp tác với đối tác nước ngoài bằng tiếng Anh.
– Từ 900 – 990: Phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày hoàn toàn thành thạo và không còn rào cản ngôn ngữ trong công việc. Các giám đốc công ty hoặc tổ chức nước ngoài thường có trình độ tiếng Anh này. Họ hoàn toàn đủ khả năng đánh giá vấn đề, đàm phán và thống nhất các điều khoản hợp tác với các đối tác, và hoàn toàn chịu trách nhiệm cá nhân về sự chính xác trong các quyết định của mình.
Xem thêm :
TOEIC (Test of English for International Communication) là chương trình kiểm tra và xây dựng tiêu chuẩn về khả năng sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế.
Cấu trúc đề thi TOEIC mới được thiết kế lại (re-designed) chú trọng tới phong cách tiếng Anh trong môi trường kinh doanh toàn cầu và các ngữ cảnh ngôn ngữ cụ thể. Chính vì vậy đòi hỏi người học phải có phương pháp tổng hợp và có khả năng nhận biết, tích hợp thông tin.
Tại sao nên học và ôn luyện thi TOEIC?
Điểm TOEIC được tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài và các tập đoàn kinh tế của Việt Nam công nhận nhằm đánh giá trình độ tiếng Anh của nhân sự với tư cách là một thước đo chuẩn và đáng tin cậy nhất.
– Kỳ thi lấy chứng chỉ TOEIC được tổ chức liên tục mỗi tháng từ 1 tới 2 lần thi nên người thi dễ dàng sắp xếp lịch cá nhân, lịch ôn tập, và lịch dự thi.
– Lệ phí thi TOEIC rất tiết kiệm: 30 USD/một lần thi. Đây là mức lệ phí thấp nhất trong các kỳ thi lấy chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (bằng 1/5 so với lệ phí thi TOEFL hay IELTS).
– Học TOEIC tức là học ngôn ngữ giao tiếp trong công việc một cách thực dụng nhất, vì nó phục vụ hiệu quả cho mục đích giao tiếp trong công việc ở mọi lĩnh vực và gồm tất cả các kỹ năng mà một người làm việc trong môi trường có sử dụng tiếng Anh giao tiếp thông dụng hàng ngày cần như: trao đổi công việc, thuyết trình, đàm phán, viết thư tín thương mại, viết email, fax… Những kiến thức và kỹ năng này không chỉ giúp giải quyết công việc hiệu quả và độc lập hơn, mà còn hỗ trợ đắc lực cho sự thăng tiến của bạn.
Thang điểm TOEIC phản ánh điều gì? TOEIC là một kỳ thi không có điểm đỗ hay trượt, mà chỉ đơn thuần là chứng nhận mức độ thành thạo tiếng Anh của người dự thi. Hiện nay, với việc tổ chức bài thi với 2 kỹ năng là nghe và đọc, TOEIC có tổng điểm tối đa là 990 điểm chia đều cho 2 kỹ năng. Mỗi mức điểm cụ thể phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh của người dự thi như sau:
– Từ 250 tới 350 điểm: Có khă năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày hạn chế trong công việc, và chỉ có thể hiểu những câu giao tiếp đơn giản.
– Từ 350 – 550: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh ở mức độ trung bình, chỉ phù hợp với những tình huống giao tiếp ngắn gọn hay các loại văn bản đơn giản, và thông thường những người ở khung điểm này cần có sự hỗ trợ của từ điển và tài liệu học tiếng Anh giao tiếp thì mới có thể hiểu hết ý của người đối thoại. Đây là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với nhân sự cấp thấp, họ có thể chào đón và tiếp khách bước đầu bằng tiếng Anh, hay kiểm tra và trả lời email ở mức độ đơn giản…
- Từ 550 tới 650: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh trung bình khá. Những người đạt điểm thi TOEIC này có thể đảm nhận các vị trí nhóm trưởng hoặc trưởng phòng trong các công ty hoặc tổ chức nước ngoài, có khả năng hỗ trợ nhân sự của mình làm việc bằng tiếng Anh, tham gia một phần và việc tổ chức các cuộc họp hay hội thảo bằng tiếng Anh, và tự thực hiện các bài thuyết trình tiếng Anh ngắn. phần mềm luyện thi TOEIC
– Từ 650 – 800: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh khá. Những người đạt mức điểm này có khả năng tham dự các cuộc hội thảo, hội nghị bằng tiếng Anh một cách độc lập và chủ động mà không cần sự hỗ trợ nào khác. Đây cũng là mức độ tiếng Anh yêu cầu đối với các cấp trưởng phòng trở lên ở các công ty nước ngoài.
– Từ 800 – 900: Phản ánh năng lực giao tiếp tiếng Anh hàng ngày giỏi. Đây là mức tiếng Anh yêu cầu đối với những người giữ những cương vị như giám đốc chi nhánh, giám đốc bộ phận hay là lãnh đạo các phòng ban của công ty nước ngoài. Những người đạt điểm TOEIC trong khoảng này có thể thuyết trình độc lập về công ty với những bài thuyết trình dài được chuẩn bị trước, và có thể đàm phán các hợp đồng kinh tế và các thoả thuận hợp tác với đối tác nước ngoài bằng tiếng Anh.
– Từ 900 – 990: Phản ánh năng lực sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày hoàn toàn thành thạo và không còn rào cản ngôn ngữ trong công việc. Các giám đốc công ty hoặc tổ chức nước ngoài thường có trình độ tiếng Anh này. Họ hoàn toàn đủ khả năng đánh giá vấn đề, đàm phán và thống nhất các điều khoản hợp tác với các đối tác, và hoàn toàn chịu trách nhiệm cá nhân về sự chính xác trong các quyết định của mình.
Xem thêm :
Hướng dẫn cách làm và kỹ năng hoàn thiện các phần của đề thi TOEIC (P2)
Phần 2 của 1 cấu trúc đề thi TOEIC gồm 30 câu hỏi hoặc khẳng định. Mỗi câu hỏi hoặc khẳng định sẽ kèm theo ba khả năng trả lời. Bạn sẽ chọn câu trả lời thích hợp nhất. Tất cả các dữ liệu đều được nói bằng lời và nhiệm vụ của bạn phải nghe mà không được đọc. Các câu hỏi hoặc khẳng định bạn sẽ nghe là một cuộc hội thoại giữa những đồng nghiệp, khách hàng, người bán hàng, bạn bè hoặc họ hàng. Các câu hỏi thường sẽ là những yêu cầu về thông tin hoặc sự trợ giúp, và các câu khẳng định thường về nhu cầu, kế hoạch hoặc cảm xúc.
Có thể bạn nên biết :
Các chủ đề cho Phần 2 thường là:
+ Công việc
+ Mua sắm
+ Du lịch
+ Giao thông
+ Phim, Hòa nhạc
+Sức khỏe
+ Thời tiết
+ Giải trí
+ Ngân hàng
Hướng dẫn làm tốt bài thi TOEIC:
1. Xác định: Phần một sẽ kiểm tra khả năng nghe - hiểu của bạn.
Bạn sẽ phải nghe từng câu trong đoạn hội thoại và xác định câu trả lời thích hợp.
2. Các kỹ năng cần đạt:
Để chọn được câu trả lời đúng cho câu hỏi và khẳng định trong phần 2, bạn cần phải:
Phân biệt giữa câu hỏi và khẳng định.
Hiểu dược nội dung của từng câu trong đoạn hội thoại.
Phân biệt giữa câu trả lời tương thích với đoạn hội thoại và không.
3. Các loại câu hỏi:
- Các câu hỏi sẽ thường ở các dạng sau:
- Câu hỏi thông tin: Where is your office?
- Câu hỏi Yes - No đơn giản: Has the meeting started yet?
- Câu hỏi phức: Can you tell me what time it is?
- Yêu cầu lịch sự: Could you open the door for me?
- Câu hỏi với Or: Did she call last night or this morning?
- Câu hỏi đuôi: You work in this building, don’t you? Khẳng định: It’s cold in here
4. Các bẫy: Các yếu tố gây nhiễu hoặc các lựa chọn sai thường gặp ở các dạng sau:
Các từ đồng âm: Một số câu trả lời sử dụng những từ tương tự với các từ đã xuất hiện trong câu hỏi nhưng đó lại chỉ là những từ đồng âm, hoặc mang nghĩa khác hẳn. phần mềm luyện thi toeic
Các loại yếu tố gây nhiễu: Một vài yếu tố gây nhiễu sử dụng những từ lặp đi lặp lại, các từ giống với các từ đã xuất hiện trong câu hỏi hoặc có liên quan đến một vài yếu tố trong câu hỏi nhưng lại mang nội dung khác hẳn. Các yếu tố gây nhầm lẫn khác có thể là câu trả lời Yes/No cho câu hỏi thông tin hoặc câu sử dụng sai thì của động từ.
KHI LÀM PHẦN NÀY CẦN CHÚ Ý:
Chữ đầu tiên trong câu hỏi sẽ giúp bạn biết đó là câu hỏi dạng gì.
Hỏi thông tin: What, where, who, …. học tiếng anh online tốt nhất
Hỏi ở dạng có/không: Do, does, is, ….
Câu hỏi lựa chọn “or” thì câu trả lời không bao giờ là có/không
Thỉnh thoảng bạn nghe một câu nói, không phải là câu hỏi, nhưng vẫn cần một câu trả lời.
Nói chung với dạng bài này, các bạn cần tập trung xác định đúng dạng câu hỏi, từ để hỏi và đọc kĩ các phương án trả lời. Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho các bạn khi luyện tập phần 2 của đề thi TOEIC.
Chúc các bạn luôn học tập tốt!
Có thể bạn nên biết :
Các chủ đề cho Phần 2 thường là:
+ Công việc
+ Mua sắm
+ Du lịch
+ Giao thông
+ Phim, Hòa nhạc
+Sức khỏe
+ Thời tiết
+ Giải trí
+ Ngân hàng
Hướng dẫn làm tốt bài thi TOEIC:
1. Xác định: Phần một sẽ kiểm tra khả năng nghe - hiểu của bạn.
Bạn sẽ phải nghe từng câu trong đoạn hội thoại và xác định câu trả lời thích hợp.
2. Các kỹ năng cần đạt:
Để chọn được câu trả lời đúng cho câu hỏi và khẳng định trong phần 2, bạn cần phải:
Phân biệt giữa câu hỏi và khẳng định.
Hiểu dược nội dung của từng câu trong đoạn hội thoại.
Phân biệt giữa câu trả lời tương thích với đoạn hội thoại và không.
3. Các loại câu hỏi:
- Các câu hỏi sẽ thường ở các dạng sau:
- Câu hỏi thông tin: Where is your office?
- Câu hỏi Yes - No đơn giản: Has the meeting started yet?
- Câu hỏi phức: Can you tell me what time it is?
- Yêu cầu lịch sự: Could you open the door for me?
- Câu hỏi với Or: Did she call last night or this morning?
- Câu hỏi đuôi: You work in this building, don’t you? Khẳng định: It’s cold in here
4. Các bẫy: Các yếu tố gây nhiễu hoặc các lựa chọn sai thường gặp ở các dạng sau:
Các từ đồng âm: Một số câu trả lời sử dụng những từ tương tự với các từ đã xuất hiện trong câu hỏi nhưng đó lại chỉ là những từ đồng âm, hoặc mang nghĩa khác hẳn. phần mềm luyện thi toeic
Các loại yếu tố gây nhiễu: Một vài yếu tố gây nhiễu sử dụng những từ lặp đi lặp lại, các từ giống với các từ đã xuất hiện trong câu hỏi hoặc có liên quan đến một vài yếu tố trong câu hỏi nhưng lại mang nội dung khác hẳn. Các yếu tố gây nhầm lẫn khác có thể là câu trả lời Yes/No cho câu hỏi thông tin hoặc câu sử dụng sai thì của động từ.
KHI LÀM PHẦN NÀY CẦN CHÚ Ý:
Chữ đầu tiên trong câu hỏi sẽ giúp bạn biết đó là câu hỏi dạng gì.
Hỏi thông tin: What, where, who, …. học tiếng anh online tốt nhất
Hỏi ở dạng có/không: Do, does, is, ….
Câu hỏi lựa chọn “or” thì câu trả lời không bao giờ là có/không
Thỉnh thoảng bạn nghe một câu nói, không phải là câu hỏi, nhưng vẫn cần một câu trả lời.
Nói chung với dạng bài này, các bạn cần tập trung xác định đúng dạng câu hỏi, từ để hỏi và đọc kĩ các phương án trả lời. Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho các bạn khi luyện tập phần 2 của đề thi TOEIC.
Chúc các bạn luôn học tập tốt!
Hướng dẫn cách làm và kỹ năng hoàn thiện các phần của đề thi TOEIC (P1)
Trong phần 1 của đề thi TOEIC, ban sẽ nhìn thấy 10 bức hình về các cảnh vật trong nhà hoặc ngoài trời, có thể có người hoặc không. Với mỗi bức tranh, bạn sẽ nghe bốn khẳng định. Các khẳng định có thể về người, đồ vật, hoạt động hoặc địa điểm. Bạn cần phải xác định khẳng định nào là đúng để miêu tả về bức tranh.
Các cảnh thường gặp trong Phần 1:
- Nhà hàng hoặc quán café
- Sân bay hoặc ga tàu
- Khách sạn Cửa hàng
- Văn phòng
- Nhà máy
- Đường phố, vỉa hè, chỗ đỗ xe.
ĐỌC LƯỚT NHANH:
1. Xác định: Phần một sẽ kiểm tra khả năng nghe - hiểu của bạn. Phần này đòi hỏi bạn phải xác định các chi tiết về bức tranh và lắng nghe các khẳng định rồi lựa chọn khẳng định đúng miêu tả bức tranh.
2. Các kỹ năng cần đạt: Để chọn được miêu tả đúng cho các bức tranh ở phần 1, bạn cần phải:
Xác định con người, đồ vật, hoạt động, trạng thái hoặc địa điểm trong bức tranh.
Hiểu dược các khẳng định miêu tả sử dụng các thì hiện tại tiếp diễn, hiện tại đơn và quá khứ, các khẳng định There is/There are và các cách diễn đạt khác. phần mềm luyện thi toeic
Phân biệt các miêu tả đúng và sai về bức tranh dựa trên nghĩa của từ và âm từ.
3. Các loại khẳng định: Bạn sẽ nghe thấy bốn khẳng định. Bạn phải chọn khẳng định miêu tả đúng
bức tranh. Các khẳng định sẽ thường được sử dụng như sau:
Hoạt động: They’re drinking coffee.
Trạng thái: There’s a package on the desk.
Địa điểm: The car is next to the tree.
4. Một số bẫy: Các yếu tố gây nhiễu hoặc các lựa chọn sai thường bao gồm:
Thông tin sai: khẳng định có thể xác định đúng người hoặc đối tượng trong bức ảnh nhưng lại đưa ra các thông tin sai về họ.
Các từ có cách phát âm tiếng anh giống nhau: Một vài khẳng định sẽ làm bạn nhầm lẫn bằng cách sử dụng những từ có cách phát âm tương tự với từ sẽ miêu tả đúng về bức tranh nhưng lại mang nghĩa trái ngược.
Những từ đồng ầm khác nghĩa: Một số khẳng định sẽ có những từ đồng âm nhưng lại mang nghĩa khác hẳn với nội dung trong bức tranh.
KHI LÀM PHẦN NÀY CẦN CHÚ Ý:
Xem ảnh trước khi nghe các câu hỏi mô tả. Tự đặt các câu hỏi “Who”, “What”, “Where”
Tập trung nghe hiểu của cả câu.
Trả lời câu hỏi càng nhanh càng tốt. Nếu không biết cách trả lời, bạn nên đoán câu trả lời rồi chuyển sang xem trước ảnh kế tiếp.
Nói chung, kinh nghiệm đối với phần 1 là khi nhìn tranh, bạn nên chú ý cả những thông tin chi tiết chứ không chỉ chú ý nội dung chính của tranh. Nhiều khi đáp án lại chính là những thông tin phụ.
Ex: có bức tranh có 3 người đang họp, có 2 phụ nữ và một đàn ông, đáp án hóa ra là một thông tin rất là phụ “The man is holding a pen.” học tiếng anh giao tiếp cấp tốc
Khi làm phần này, đôi khi sẽ có từ vựng mà bạn không biết, hoặc người nói nối âm s - z từ động từ hoặc danh từ khiến cho bạn không hiểu thì cũng không nên lo lắng. Chỉ cần nghe ba câu còn lại mà không đúng thì đáp án chính là câu này. Vì trong khi thi ta chỉ chú ý nội dung nghe nên nhiều khi quên mất mình định chọn đáp án nào, vì thế, nên hãy nghe đến đâu đặt bút đến đáp án đó rồi chọn ngay đáp án mà bạn cho là đúng nhất để tránh bị quên và nhầm lẫn đồng thời tiết kiệm thời gian.
Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho các bạn khi luyện tập phần 1 của cầu trúc đề thi TOEIC. Chúc các bạn luôn học tập tốt!
Tham khảo thêm :
Các cảnh thường gặp trong Phần 1:
- Nhà hàng hoặc quán café
- Sân bay hoặc ga tàu
- Khách sạn Cửa hàng
- Văn phòng
- Nhà máy
- Đường phố, vỉa hè, chỗ đỗ xe.
ĐỌC LƯỚT NHANH:
1. Xác định: Phần một sẽ kiểm tra khả năng nghe - hiểu của bạn. Phần này đòi hỏi bạn phải xác định các chi tiết về bức tranh và lắng nghe các khẳng định rồi lựa chọn khẳng định đúng miêu tả bức tranh.
2. Các kỹ năng cần đạt: Để chọn được miêu tả đúng cho các bức tranh ở phần 1, bạn cần phải:
Xác định con người, đồ vật, hoạt động, trạng thái hoặc địa điểm trong bức tranh.
Hiểu dược các khẳng định miêu tả sử dụng các thì hiện tại tiếp diễn, hiện tại đơn và quá khứ, các khẳng định There is/There are và các cách diễn đạt khác. phần mềm luyện thi toeic
Phân biệt các miêu tả đúng và sai về bức tranh dựa trên nghĩa của từ và âm từ.
3. Các loại khẳng định: Bạn sẽ nghe thấy bốn khẳng định. Bạn phải chọn khẳng định miêu tả đúng
bức tranh. Các khẳng định sẽ thường được sử dụng như sau:
Hoạt động: They’re drinking coffee.
Trạng thái: There’s a package on the desk.
Địa điểm: The car is next to the tree.
4. Một số bẫy: Các yếu tố gây nhiễu hoặc các lựa chọn sai thường bao gồm:
Thông tin sai: khẳng định có thể xác định đúng người hoặc đối tượng trong bức ảnh nhưng lại đưa ra các thông tin sai về họ.
Các từ có cách phát âm tiếng anh giống nhau: Một vài khẳng định sẽ làm bạn nhầm lẫn bằng cách sử dụng những từ có cách phát âm tương tự với từ sẽ miêu tả đúng về bức tranh nhưng lại mang nghĩa trái ngược.
Những từ đồng ầm khác nghĩa: Một số khẳng định sẽ có những từ đồng âm nhưng lại mang nghĩa khác hẳn với nội dung trong bức tranh.
KHI LÀM PHẦN NÀY CẦN CHÚ Ý:
Xem ảnh trước khi nghe các câu hỏi mô tả. Tự đặt các câu hỏi “Who”, “What”, “Where”
Tập trung nghe hiểu của cả câu.
Trả lời câu hỏi càng nhanh càng tốt. Nếu không biết cách trả lời, bạn nên đoán câu trả lời rồi chuyển sang xem trước ảnh kế tiếp.
Nói chung, kinh nghiệm đối với phần 1 là khi nhìn tranh, bạn nên chú ý cả những thông tin chi tiết chứ không chỉ chú ý nội dung chính của tranh. Nhiều khi đáp án lại chính là những thông tin phụ.
Ex: có bức tranh có 3 người đang họp, có 2 phụ nữ và một đàn ông, đáp án hóa ra là một thông tin rất là phụ “The man is holding a pen.” học tiếng anh giao tiếp cấp tốc
Khi làm phần này, đôi khi sẽ có từ vựng mà bạn không biết, hoặc người nói nối âm s - z từ động từ hoặc danh từ khiến cho bạn không hiểu thì cũng không nên lo lắng. Chỉ cần nghe ba câu còn lại mà không đúng thì đáp án chính là câu này. Vì trong khi thi ta chỉ chú ý nội dung nghe nên nhiều khi quên mất mình định chọn đáp án nào, vì thế, nên hãy nghe đến đâu đặt bút đến đáp án đó rồi chọn ngay đáp án mà bạn cho là đúng nhất để tránh bị quên và nhầm lẫn đồng thời tiết kiệm thời gian.
Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho các bạn khi luyện tập phần 1 của cầu trúc đề thi TOEIC. Chúc các bạn luôn học tập tốt!
Tham khảo thêm :
25/12/14
Phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe TOEIC hiệu quả
Tip 1: Trọng âm của từ :
Trọng âm từ là chìa khoá vàng đầu tiên để bạn luyện nghe nói tiếng Anh giao tiếp thông dụng hàng ngày thành thạo nhất và hiểu tiếng Anh như một người bản ngữ. Nắm được trọng âm từ là cách tốt nhất để bạn hiểu được tiếng Anh nói, nhất là khi nói nhanh như hai người bản ngữ trò chuyện với nhau. Vậy trọng âm từ là gì?
Ví dụ với 3 từ sau: photograph, photographer và photographic. Liệu nó có giống nhau khi bạn phát âm? Hoàn toàn không bởi mỗi âm tiết trong mỗi từ có độ nhấn âm khác hẳn nhau (được nhấn mạnh hơn những âm tiết còn lại).
PHOtograph
phoTOgrapher
photoGRAPHic
Trọng âm có ở mọi từ có từ hai âm tiết trở lên: TEACHer, JaPAN, CHIna, aBOVE, converSAtion, INteresting, imPORtant, deMAND, ....
Những âm tiết không được nhấn mạnh là những âm “yếu”, âm “nhỏ” hoặc âm “câm”. Người bản ngữ thường chỉ nghe trọng âm và bỏ qua những âm “yếu”. Nếu bạn học cách sử dụng trọng âm trong khi nói tiếng Anh giao tiếp hàng ngày, bạn sẽ nhanh chóng cải thiện được phát âm tiếng Anh của mình và tự động hiểu những điều nghe được. Hãy tập trung tìm trọng âm bất cứ lúc nào bạn nghe tiếng Anh: trên đài, trong phim, nghe nhạc… Bước đầu hãy nghe trọng âm và phân biệt trọng âm, sau đó bạn sẽ sử dụng được nó.
Tip 2: Trọng âm của câu:
Trọng âm câu là chiếc chìa khoá thứ hai giúp bạn luyện nghe nói tiếng Anh giao tiếp thông dụng và giao tiếp như một người bản ngữ. Với trọng âm câu, nhiều từ trong một câu sẽ được nhấn âm hơn những từ khác. Hãy xem xét câu sau: " We want to go "
Bạn có phát âm mọi từ của câu với âm lượng như nhau không? Tất nhiên là không. Chúng ta sẽ phát âm những từ quan trọng với âm lượng lớn hơn những từ còn lại. Vậy những từ quan trọng trong câu trên là từ nào? Chính là
WANT và GO.
We WANT to GO.
We WANT to GO to WORK.
We DON'T WANT to GO to WORK.
We DON'T WANT to GO to WORK at NIGHT.
Với mỗi câu, bạn sẽ phải học cách nhấn trọng âm ở các từ quan trọng. Người bản ngữ thường chỉ nghe những từ quan trọng mà hiểu được cả câu. Và bạn cần hiểu về trọng âm câu và học cách sử dụng chính xác để có thể nghe hiểu được ngay cả khi người đối diện đang nói với tốc độ nhanh đến chóng mặt. Trong bài nghe của TOEIC, với Part 1 và 2, hầu như các bạn sẽ không gặp khó khăn nhiều vì thường câu được nói ra ngắn, phát âm rõ ràng. Tuy nhiên với Part 3, 4 khi các bạn phải nghe đoạn hội thoại hay đoạn văn nhỏ, việc chú ý trọng âm của câu, bắt đúng từ khóa sẽ là yếu tố quyết định đến kết quả bài làm của bạn.
Tip 3: Nghe! Nghe! Và cứ nghe:
Hãy tập cho mình thói quen mỗi sáng thức dậy dành ra cho mình 20 - 30 p để luyện nghe tiếng anh giao tiếp thông qua kênh TV như BBC, VOA...hay các kênh thời sự tin tức của nước ngoài nói bằng tiếng anh để rèn luyện kỹ năng nghe tiếng anh của bản thân.
Bạn sẽ không thể tiến bộ được nếu bạn không chịu tập luyện nghe. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, vì nghe trong TOEIC cũng bắt nguồn từ các tình huống trong cuộc sống, gần gũi với sinh hoạt của con người hàng ngày tại gia đình hay nơi làm việc. Vì vậy, khi bạn luyện nghe thời sự, xem phim, đọc truyện, ... bằng tiếng Anh, bạn sẽ thấy bớt lạ lẫm khi làm bài thi TOEIC, thi thử TOEIC miễn phí.
Tip 4: Nghe thôi, đừng hiểu!
Nghe thì có vẻ trái ngược với Tip 3 phải không nào ? Nhưng bạn có biết sự khác biệt giữa động từ to Listen và to Hear? To Listen là chủ động. To Hear là bị động. Nhiều khi bạn đã Listen quá chăm chú. Bạn quá cố gắng để nghe. Nhưng nhiều lúc chỉ cần Hear thôi lại tốt hơn. Hãy bật đài, TV, nhưng bạn đừng cố Listen, bạn hãy Hear một cách thư giãn. Khi đó tiềm thức của bạn sẽ nghe hộ bạn. Bạn vẫn đang học một cách vô thức. Tiềm thức sẽ Listen giúp bạn. Và bạn sẽ học được rất nhiều.
Vậy với TOEIC listening, áp dụng bí quyết này thế nào? Bạn hãy mở các đoạn băng nghe đi nghe lại. Đừng ép bản thân phải bắt được các từ họ nói, hiểu tình huống; mà chỉ đơn thuần là nghe "cho quen tai", quen ngữ điệu. Sau nhiều lần nghe đi nghe lại, bạn hãy mở tapescript để xem khi "vô thức" bạn nghe được những gì, hiểu được bao nhiêu phần trăm. Thời gian bắt đầu quá trình luyện nghe TOEIC online là như thế đấy các bạn ạ!
Và trong các đề thi TOEIC, vốn từ sử dụng tương đối gần gũi với cuộc sống hàng ngày và môi trường công sở, vì thế bạn hãy cố gắng trau dồi từ vựng thuộc mảng trên, thực hành phát âm thật chuẩn, chắc chắn thì việc nghe sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Bài viết nhiều người xem nhất :
Từ đa nghĩa thường gặp trong Part 2 TOEIC Listening
Bài viết nhiều người xem :
- Read a book: đọc 1 cuốn sách.
- Book a flight: đặt 1 chuyến bay.
Handle: tay cửa / xử lý, giải quyết.
- Have a black handle: tay cửa màu đen.
- Handle the problem: xử lý vấn đề.
Board: bảng / ban quản lý / lên (máy bay, tàu xe)
- A bulletin board: bảng thông báo.
- A board meeting: cuộc họp ban quản lý.
- Board the plane for New York: lên máy bay tới New York.
Notice: mẩu thông báo / nhận thấy, phát hiện.
- Read the notice: đọc mẩu thông báo.
- Notice he left early: thấy anh ấy rời đi rất sớm.
Break: nghỉ giải lao / làm vỡ, hỏng.
- Take a break: nghỉ giải lao.
- Who broke this computer?: ai làm hỏng cái máy tính thế?
Rest: nghỉ ngơi / phần còn lại.
- Take a rest on the beach: nghỉ ngơi trên bãi biển.
- Finish the rest of the work: hoàn thành nốt phần còn lại của công việc.
Check: séc / kiểm tra.
- Pay by check: trả bằng séc.
- Check the price: kiểm tra giá.
- Book: cuốn sách / đặt chỗ.
- Read a book: đọc 1 cuốn sách.
- Book a flight: đặt 1 chuyến bay.
Handle: tay cửa / xử lý, giải quyết.
- Have a black handle: tay cửa màu đen.
- Handle the problem: xử lý vấn đề.
Board: bảng / ban quản lý / lên (máy bay, tàu xe)
- A bulletin board: bảng thông báo.
- A board meeting: cuộc họp ban quản lý.
- Board the plane for New York: lên máy bay tới New York.
Notice: mẩu thông báo / nhận thấy, phát hiện.
- Read the notice: đọc mẩu thông báo.
- Notice he left early: thấy anh ấy rời đi rất sớm.
Break: nghỉ giải lao / làm vỡ, hỏng.
- Take a break: nghỉ giải lao.
- Who broke this computer?: ai làm hỏng cái máy tính thế?
Rest: nghỉ ngơi / phần còn lại.
- Take a rest on the beach: nghỉ ngơi trên bãi biển.
- Finish the rest of the work: hoàn thành nốt phần còn lại của công việc.
Check: séc / kiểm tra.
- Pay by check: trả bằng séc.
- Check the price: kiểm tra giá.
Line: hàng lối / dòng (sản phẩm).
- Stand in line: xếp hàng.
- One of our popular lines: một trong những dòng sản phẩm được yêu thích.
Cụm động từ thành ngữ hay xuất hiện trong đề thi TOEIC
Những bài học về giới từ và cụm từ cố định (cụm thành ngữ) luôn là một vấn đề đau đầu với chúng ta. Vì thế, để giúp các em vượt qua nỗi sợ hãi đầy ám ảnh về các cụm từ cố định (Phrases and Expressions), hôm nay luyenthitoeic.info sẽ giới thiệu với các em hết những cụm thành ngữ hay gặp nhất trong các đề thi TOEIC. Hãy bắt đầu bằng việc ghi nhớ ý nghĩa và cách dùng của 20 cụm động từ sau nhé :
1. Account for (=explain)
Example: The army made no attempt to account for the missing men.
2. Accustom oneself to (làm quen với)
Example: I’ll try to accustom myself to the changes.
3. Agree to a plan (đồng ý)
Example: Both sides agreed to the terms of the contract.
4. Agree with someone
Example: Much as I respect you, I can’t agree with you in this case.
5. Approve of (=agree)
Example: I thoroughly approve of what the management is doing.
6. Arrive at/in (địa điểm nhỏ: at; địa điểm lớn:in)
Example : It was dark when we arrived at the station.
It was dark when we arrived in London. trung tâm dạy tiếng anh
7. Caution against (thận trọng với)
Example: The authority cautioned the local residents against buying Chinese fruit.
8. Compete with (cạnh tranh với)
Example: If a company competes with another, it tries to get people buy its products instead of the other
company.
9. Contribute to (đóng góp)
Example: Falling sales in the American market contributed to the company’s collapse.
10. Cooperate with (hợp tác với)
Example: He said he had cooperated with the government in its investigation.
11. Deal with (giải quyết, xử lí)
Example: The second part of the contract deals with the duties of both sides.
12. Decide on (quyết định)
Example: We’ve decided on the new design for the house.
13. Increase/Decrease by (tăng/giảm bao nhiêu)
Example: House rent increased by 5% last month.
14. Depend on (phụ thuộc vào)
Example: The city economy depends largely on the car industry. học tiếng anh giao tiếp cấp tốc
15. Divide …into (chia thành)
Example: The manager divided the staff into 4 groups working on the project.
16. Divide between (2 people)
Example: John divides his energies between running the company and playing golf.
17. Divide among (more than 2 people)
Example : I think we should divide the costs equally among us.
18. Interfere with (can thiệp)
Example: Even a low level of noise interferes with my concentration.
19. Invest in (đầu tư vào cái gì)
Example: The company invested millions of dollars in the new programs.
20. Participate in (tham gia)
Example: Tom never participates in any of our discussions.
Bài viết gần đây:
Ngữ pháp TOEIC - Bẫy hay gặp trong Part 5 6
Các bạn có thể phân biệt được các cặp từ sau đây không nhỉ ? Nếu có, thì bạn đã có định hướng học và ôn luyện thi TOEIC hiệu quả cũng như làm được một số cấu trúc ngữ pháp Toeic hay xuất hiện trong đề thi TOEIC Part 5,6 dưới đây rồi đấy :
1. Used to V- Be used to V-ing :
A. Used to (V): Một thói quen ai đó thường làm trong quá khứ, đến nay không còn nữa
B. Be/Get used to: Quen với việc làm gì (ở hiện tại)
Ex:
A. My wife used to work in the same company with me. (In the past, not now)
B. I am used to staying up late on this project. (Now)
2. Remember to V – Remember V-ing
A. Remember to V: nhớ là sẽ phải làm gì (có thể dùng như một lời nhắc nhở)(hướng về tương lai)
B. Remember V-ing: nhớ là đã từng làm gì trong quá khứ
Ex:
A. Remember to turn off the lights when you leave the office.
B. You look familiar. I remember meeting you somewhere before.
3. Lose – loss – lost
A. Lose (V): động từ nguyên thể, mang nghĩa là thua, mất. Nó là một động từ bất quy tắc. Quá khứ và phân từ:
Lost
Cụm hay gặp trong đề thi TOEIC:
B. Lost (V, PP): quá khứ và phân từ hai của lose.
Cụm hay gặp trong đề thi TOEIC: get lost (lạc đường)
Thỉnh thoảng “lost” còn được dùng như một tính từ
Cụm từ hay gặp trong đề thi TOEIC: the lost luggage (hành lí bị mất), the lost property (tài sản bị mất)
C. Loss (N) : vật thất lạc, việc bị mất, tổn thất. tự học tiếng anh giao tiếp
Cụm hay gặp trong đề thi TOEIC: be at a loss for words (quá ngạc nhiên, không thốt nên lời)
4. Unable – disabled
A. Unable (Adj) không thể, không có khả năng làm gì.
Ex: He’s unable to run the business.
B. Disabled (Adj) bị khuyết tật, tàn tật
Ex: Athough she is disabled, she joins some sport competitions.
5. Rise – raise
A. Rise (tăng): Nội động từ, không có tân ngữ đằng sau.
B. Raise (tăng): ngoại động từ, luôn có tân ngữ đằng sau
Ex: Oil price has risen by 5% this year. học tiếng anh online tốt nhất
The Government has raised oil price by 5% this year.
Trong vòng 5 phút, các em có nhớ được ý nghĩa và cách dùng của những cặp từ trên không? Hãy thử tự mình
đặt ví dụ với từng cặp câu nhé! Chúc các bạn học tốt!
Có thể bạn nên biết :
Các cụm từ hay xuất hiện trong bài thi TOEIC
1. Sign up: đăng ký
2. Receive a 30% discount: nhận được mức giảm giá 30%
3. Inciement weather: thời tiết khắc nghiệt
4. Until further notice: cho đến khi có thông báo mới
5. Inconvenience: sự bất tiệN
6. Staff meeting: cuộc họp nhân viên
7. Brand new: mới tinh
8. Agenda: chương trình nghị sự
9. Special offer: đợt khuyến mãi/giảm giá đặc biệt
10. Maternity leave: nghỉ hộ sản
11. Monday through Saturday: từ thứ 2 đến thứ 7
12. Gourmet: khách sành ăn
13. Sales exceed $40 million: doanh thu vượt mức 4 triệu đô
14. Be good for: tốt cho
15. Weather lets up: Thời tiết đã đỡ hơn rồi
16. Be in the mood for: đang muốn
17. Reservation: việc đặt chỗ
18. Get a full refund: nhận lại số tiền hoàn trả 100%
19. Specialize in: chuyên về
20. Clearance sale: bán thanh lý
21. May I have your attention, please: xin quý vị chú ý
22. Subscribe: đặt(báo)
23. Check-out counter: quầy tính tiền
24. Warranty: sự bảo hành
25. Home appliances: vật dụng trong nhà
Xem thêm :
Những cụm từ ngữ pháp hay gặp trong đề thi TOEIC
Tham khảo:
1. Prior to (=before)
Ex: Ở phần 4 đề thi TOEIC, tình huống thông báo ở sân bay/ ga tàu rất hay có câu “ Please arrive at the airport 2 hours prior to your flight departure” (Hãy đến sân bay sớm 2 tiếng trước giờ khởi hành!)
2. In favour/favor of (tán thành, ủng hộ)
Ex: The majority was in favor of the new proposal.
3. In charge of (chịu trách nhiệm)
Ex: Mr. Phillip Vargas is in charge of the Sales Department.
4. On account of (=because of)
Ex: The game was delayed on account of the rain.
5. By means of (bằng cách)
Ex: She tried to explain by means of sign language.
6. Be at stake (be in danger- gặp nguy hiểm)
Ex: Thousands of people will be at stake if emergency aid does not arrive soon.
7. Be concerned about (lo lắng về vấn đề gì)
Ex: I’m a bit concerned about the limited time for this project.
8. Take something into consideration (quan tâm, chú trọng đến cái gì)
Ex: When choosing a supplier, we should take price into consideration.
9. Demand for (nhu cầu cho sản phẩm gì)
Ex: There’s no demand for that product nowadays.
10. Take advantage of something (tận dụng/lợi dụng cái gì)
Ex: You shouldn’t take advantage of his generosity.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)