30/1/15

Quy tắc 4C để nói tiếng Anh hiệu quả

Quy Tắc 4C – Giải pháp luyện nói tiếng Anh hiệu quả. Bạn mong muốn cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh nhanh nhất có thể? Bạn đã thử nhiều phương pháp nhưng không hiệu quả? Đã đến lúc tìm một giải pháp đơn giản nhưng hữu ích.

1C – Confidence : Tự tin

Bạn nên nhớ rằng “Không có loại tiếng Anh nói nào hoàn hảo”. Cũng không có loại tiếng Anh chính thống hay tiếng Anh ngoại lai. Dù bạn nói tiếng Anh của ngườiViệt, người Singapore, Philippin, Malaysia hay Hồng Kông thì người khác đều có thể hiểu bạn.
Chớ nên nghĩ rằng mình phát âm không chuẩn như người bản xứ mà sợ không nói ra. Đừng ngần ngại, hãy mạnh dạn. Bạn nghĩ xem, nếu mình không nói, cứ ấp a ấp úng thậm chí im lặng khi người khác hỏi thì làm sao người khác muốn nói chuyện với bạn và làm sao bạn nói lưu loát được?
Trường hợp của những bác xe ôm khi mời du khách Tây đi xe thì lại khác.  hoc tieng anh giao tiep
Một phần vì kiếm sống nên họ buộc phải nói chuyện với khách, nhưng thực tế ban đầu họ rất tự tin. Dần dần họ nói trôi chảy và khách cũng hiểu được lời của họ.
Nếu người đối diện không hiểu bạn, đừng lo. Hãy dùng từ ngữ và cách diễn đạt khác.
Những lúc này biết vận dụng ngôn ngữ cơ thể “body language” cũng sẽ rất hữu ích. Bạn học cách sửa chữa từ những lỗi sai. Đó là một quy trình mở từ thử nghiệm, sai rồi đến đúng. Sự chính xác sẽ tự nhiên đến với bạn.

2C – Cooperation : Hợp tác

Tập luyện nói tiếng Anh cùng bạn bè. Một người nói tiếng Anh, người kia dịch sang tiếng Việt và ngược lại Việt sang Anh. Công việc này giống như một phiên dịch viên vậy. bat dau hoc tieng anh
Vd: khi người khác nói “Nhà tôi có nuôi một con mèo”, ngay lập tức bạn có thể nói ngay “We have a cat”.
Hãy bắt đầu nói những câu ngắn về chủ đề mình quan tâm với tốc độ chậm. Sau mới tăng dần đến mức chỉ cần bạn mình dứt lời là có thể dịch ngay. Bài tập này giúp bạn luyện phản xạ nhanh với cả hai ngôn ngữ.
Hơn nữa, khi nói chúng ta thường có thói quen dịch trong đầu một câu tiếng Việt sang   tiếng Anh rồi mới nói ra. Như vậy, tốc độ sẽ rất chậm. Với bài tập này, bạn hình thành sẵn câu tiếng Anh. Khi đó tốc độ nói của bạn sẽ được cải thiện.
Tất nhiên bạn phải thường xuyên luyện tập quy trình “phiên dịch” này thì mới thành công. Bạn có thể thực hành với BBC learning English video. Mỗi video chỉ từ 2-3 phút, có cả phụ đề cho các bạn kiểm tra khả năng của mình.
speak

3C – Competence : Kỹ năng

Nghe các câu chuyện tiếng Anh, vừa nghe vừa lặp lại và bắt chước cách phát âm, nhịp điệu của người kể chuyện. Có thể là chuyện cổ tích dành cho trẻ em, chuyện về người nổi tiếng v..v.
Vì người kể chuyện đọc khá chậm nên bạn có thể nói theo. Cố gắng nói theo mà không nhìn Script nhé!
Bạn có thể tham khảo loạt sách “Let’s Enjoy Masterpieces- Happy Readers” của nhà xuất bản First News. Mỗi quyển sách là một câu chuyện về một người nổi tiếng có kèm theo CD cho bạn luyện nghe.
Mỗi lần mình chỉ nghe một chương 5 phút và lặp lại theo nhịp của người dẫn chuyện, dần dần mình phát âm chuẩn hơn và khả năng đoán từ xuất hiện kế tiếp cũng tăng lên.
Một lựa chọn khác, thú vị hơn. Bạn có thể nghe và hát theo những bài hát dành cho trẻ em như Twinle Twinkle little star. Tương tự như các câu chuyện, tốc độ của những bài hát này cũng khá chậm nên bạn có thể hát theo cùng lúc. Luyện tập với câu chuyện hay bài hát đều giúp giọng nói của bạn truyền cảm và luyến láy hơn.

4C – Combination : Kết hợp

Đã đến lúc bạn kết hợp 3 quy tắc trên thành một.
Hãy soạn bài thuyết trình ngắn từ 1 đến 2 phút về những chủ đề cụ thể, tập nói và ghi âm. Sau đó nghe lại, hỏi ý kiến bạn bè và sửa chữa.
Điều này rất có lợi vì bạn sẽ thường phải gặp những bài tập yêu cầu thuyết trình tiếng Anh khi đi học; hoặc phải thuyết trình trình bày ý tưởng bằng tiếng Anh khi đi làm. Tốt nhất bạn nên luyện tập và chuẩn bị ngay từ bây giờ.
Nên lựa chọn chủ đề bạn hứng thú vì sẽ giúp thể hiện cảm xúc một cách trọn vẹn. Nghĩa là nói bằng cả trái tim. Đừng cố gắng học thuộc. Bạn có thể dừng lại vài giây, suy nghĩ rồi tiếp tục. Điều này giúp bạn tự tin hơn khi phải nói chuyện trực tiếp với người nước ngoài.
Trên đây là quy tắc mình đúc kết được sau 9 năm học  tiếng Anh.  Mình rất vui khi nhận ý kiến thảo luận từ các bạn về quy tắc này. Nếu bạn quan tâm, hãy để lại comment bên dưới nhé!
“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Khi thật sự muốn cải thiện khả năng nói, bạn sẽ có động lực mạnh mẽ. Khi có động lực, bạn sẽ hành động. Hành động rồi, bạn sẽ thành công!
Tham khảo thêm:

Học Tiếng Anh giao tiếp hàng ngày


What a jerk! = thật là đáng ghét
What a relief = Thật là nhẹ nhõm
What have you been doing? = Dạo này đang làm gì?
What I’m going to do if = Làm sao đây nếu …
What the hell are you doing? = Anh đang làm cái quái gì thế kia?
What? How dare you say such a thing to me = Cái gì, .. bạn dám nói thế với tôi
What’s on your mind? = Bạn đang lo lắng gì vậy?
What’s up? = Có chuyện gì vậy?
Say cheese = Cười lên nào (Khi chụp hình)
Say hello to your friends for me = Gửi lời chào của anh tới bạn của em
Scoot over = Ngồi nhé
Scratch one’s head = Nghĩ muốn nát óc
Sorry for bothering = Xin lỗi vì đã làm phiền
Sounds fun! Let’s give it a try! = Nghe có vẻ hay đấy, ta thử nó (vật) xem sao
Strike it = Trúng quả
Suit yourself = Tuỳ bạn thôi

Tham khảo thêm tại:

Câu điều kiện trong tiếng anh giao tiếp hàng ngày

Trong tiếng Anh giao tiếp thông dụng có một văn phạm rất quan trọng được sử dụng khi chúng ta muốn đưa ra một điều kiện, hay một sự giả định nào đó, được gọi là Câu điều kiện trong tiếng Anh. Vậy Câu điều kiện có cấu trúc như nào và cách sử dụng nó ra sao? Ngày hôm nay website học tiếng anh online tốt nhất hiện nay Ms Hoa TOEIC sẽ chia sẻ với các bạn về điều này nhé :


Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả. Thêm đó, hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau. Đối với người học Tiếng Anh nói chung và người ôn luyện TOEIC nói riêng, biết và nắm chắc các vấn đề liên quan tới câu điều kiện như phân loại, cách dùng, trường hợp đặc biệt…. là bắt buộc để có thể hoàn thiện trình học tiếng Anh giao tiếp của mình.

1. Một số lưu ý về câu điều kiện trong luyện thi TOEIC.

- Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả.
Ex: If it rains, I will stay at home.
You will pass the exam if you work hard.
- Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau
Ex:  If you work hard, you will pass the exam.

 2. Các loại câu điều kiện.

Loại 1: Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Ex:  If I have enough money, I will buy a new car.
Cấu trúc: If + Thì hiện tại đơn, Thì tương lai đơn

 Loại 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai -ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ex:
-  If I had millions of US dollars now, I would give you a half. ( I have some money only now)
- If I were the president, I would build more hospitals.
Cấu trúc: If + Thì quá khứ đơn,  S + would/ Could/ Should + V Học tiếng anh giao tiếp cấp tốc
Chú ý: Ở câu điều kiện loại 2, trong vế “IF”, “to be” của các ngôi chia giống nhau và là từ “were“, chứ không phải “was“.

 * Loại  3: Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ – mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ex:
If they had had enough money, they would have bought that villa.
If we had found him earlier, we might/could saved his life.
Cấu trúc:  If + thì quá khứ hoàn thành,  S + would/ could/ should + have P2 + O.

 * Loại 4: Cấu trúc này dùng để diễn tả một sự việc trái với Quá khứ dẫn đến một kết quả trái với hiện tại.

Ex:
If I had been born in town, I would like life there.
(the fact that I wasn’t born in town, so I don’t like life there now)
Cấu trúc: Clause 1 (would + V)  if + Clause 2 (had + P2)

 3. Các cách diễn đạt khác của câu điều kiện

3.1. Loại 2

Ex:
You help me everyday so I can finish my work.
→ But for your daily help, I couldn’t finish my work.
She encouraged him and he succeeded. thi thử toeic miễn phí
→Without  her encouragement, he wouldn’t have succeeded.
The teacher explained and we understood.
→ Were it not for the teacher’s explanation, we wouldn’t have understood.
Cấu trúc: But for/ without/ were it not for + noun, S would/ could/ should + V

3.2. Loại 3

Ex:
If he had n’t got my book, he couldn’t have written well the thesis.
-> But for my book, he couldn’t have written well the thesis.
If they hadn’t helped me, I wouldn’t have finished that work.
-> Without their help, I wouldn’t have finished that work.
It rained and we had to cancel the match.
-> Had it not been for the rain, we wouldn’t have cancelled the match.

 4. Đảo ngữ câu điều kiện

4.1. Điều kiện loại I

• Nếu trong câu có “should” ở mệnh đề “if“, thì đảo “should” lên đầu câu.
Ex:
If he should ring , I will tell him the news.
→ Should he ring, I will tell him the news.
• Nếu trong câu không có “should”, chúng ta phải mượn “should
If he has free time, he’ll play tennis.
→ Should he have free time, he’ll play tennis.
If she comes early, we’ll start.
→ Should she come early, we’ll start. nghe tiếng anh online

 4.2. Điệu kiện loại II


Ex:
If I were a bird, I would fly.
→ Were I a bird, I would fly.
They would answer me if they were here.
→ Were they here, they would answer me.
• Cấu trúc: Nếu trong câu có were ở mệnh đề ” if “ thì đảo were lên đầu câu và bỏ if đi.
Ex:
If I learnt Russian, I would read a Russian book.
→ Were I to learn Russian, I would read a Russian book.
If they lived in Australia now, they would go swimming.
→ Were they to live in Australia now, they would go swimming. học tiếng anh thương mại
• Nếu trong câu không có động từ “were” thì mượn “were” và dùng “ to V”.

4.3. Điều kiện loại III

• Đảo trợ động từ của thì quá khứ hoàn thành.
Ex:
If it had rained yesterday, we would have stayed at home.
→ Had it rained yesterday, we would have stayed at home.
If he had trained hard, he would have won the match.
→ Had he trained hard, he would have won the match.
Chú ý: Ở dạng phủ định, “not” được đặt sau chủ ngữ:
Ex: Had it not been so late, we would have called you

5. Cách dùng với unless

Lưu ý rằng “Unless” cũng thường được dùng trong câu điều kiện, lúc đó “Unless = If ….. not”.
Ex: Unless we start at once, we will be late = If we don’t start at once we will be late.
Unless you study hard, you won’t pass the exams = If you don’t study hard, you won’t pass the exams. 
Wow! Thật nhiều kiến thức phải không các bạn? Tuy nhiên đây đều là những lý thuyết rất quan trọng liên quan đến Câu điều kiện, cũng như rất hữu ích trong việc luyện thi TOEIC của các bạn. Vậy các bạn hãy nắm thật chắc những kiến thức này để việc chinh phục TOEIC cũng như những thử thách khác trong tiếng Anh được dễ dàng hơn nhé! Trung tâm Anh ngữ Ms Hoa TOEIC luôn đồng hành cùng bạn trên những chặng đường đó !!!!
Xem thêm :

HỌC TIẾNG ANH TOEIC


CÁC TÌNH TỪ DÙNG VỚI GIỚI TỪ "TO"


Able to : có thể 

Acceptable to : có thể chấp nhận 
Accustomed to : quen với 
Agreeable to : có thể đồng ý 
Addicted to : đam mê
Available to sb : sẵn cho ai
Delightfull to sb : thú vị đối với ai
Familiar to sb : quen thuộc đối với ai
Clear to : rõ ràng
Contrary to : trái lại, đối lập
Equal to : tương đương với
Exposed to : phơi bày, để lộ
Favourable to : tán thành, ủng hộ
Grateful to sb : biết ơn ai
Harmful to sb (for sth) : có hại cho ai (cho cái gì)
Important to : quan trọng 

> Luyện thi TOEIC online
Identical to sb : giống hệt
Kind to : tử tế
Likely to : có thể
Lucky to : may mắn
Liable to : có khả năng bị
Necessary to sth/sb : cần thiết cho việc gì / cho ai
Next to : kế bên
Open to : cởi mở
Pleasant to : hài lòng
Preferable to : đáng thích hơn
Profitable to : có lợi
Responsible to sb : có trách nhiệm với ai
Rude to : thô lỗ, cộc cằn
Similar to : giống, tương tự
Useful to sb : có ích cho ai
Willing to : sẵn lòng


Tham khảo thêm:

Mẹo luyện thi TOEIC phần Reading


Cùng tìm hiểu những mẹo luyện thi TOEIC cho phần Reading nhằm đạt điểm tối đa nhé!



Đọc hiểu là một kỹ năng cần được rèn luyện khi ôn thi vì nó là một phần quan trọng trong quá trình luyện thi TOEIC. Bài viết sẽ giúp bạn giải quyết những vấn đề đang gặp phải và nâng cao khả năng đọc hiểu tiếng Anh.

Có khi nào việc đọc hiểu một đoạn văn hay một bài báo bằng tiếng Anh gây cho bạn nhiều khó khăn và mất quá nhiều thời gian? Có lúc bạn có thể đọc rất nhanh nhưng lại bỏ sót một số ý chính, không nắm được toàn bộ nội dung bài viết? Một số mẹosau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu tiếng Anh nhanh hơn, hiệu quả hơn và chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều khi bạn luyện thi TOEIC.

1/ Đọc lướt qua tài liệu trước tiên sẽ giúp bạn tìm ra đề mục chính của toàn bài, của từng đoạn, từng phần, các tài liệu liên quan… Từ đó, bạn sẽ đánh giá được đâu là nội dung quan trọng cần quan tâm hơn và lựa chọn cho mình hướng đọc phù hợp.

2/ Tăng giảm tốc độ đọc là việc rất cần thiết. Đọc quá nhanh sẽ làm bạn bỏ sót mất nhiều ý, đọc quá chậm, tập trung vào tất cả các câu, các phần sẽ gây cho bạn cảm giác mệt mỏi, nặng nề. Tốt nhất là hãy đọc chậm ở những phần quan trọng và đẩy nhanh tốc độ đối với phần ít quan trọng, dễ hiểu hay nội dung quá quen thuộc.

3/ Việc đọc một cụm từ hay nhóm từ có liên quan nhau cùng một lúc thay cho việc đọc từng từ một trong câu sẽ giảm bớt được khá nhiều thời gian đọc. Speed Reader và Rapid Reader là những phần mềm hay giúp bạn cải thiện tốc độ đọc với những từ và chữ cái nhấp nháy.

4/ Tập trung vào các từ chính trong câu hay ý chính trong bài thay vì các mạo từ, liên từ hay giới từ (a, an, the, and, or, nor, but,…) thì mới đạt được hiệu quả khi đọc.

5/ Hãy dùng một vật làm tiêu điểm dẫn mắt bạn theo suốt bài đọc, từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Đó có thể là bất cứ cái gì thuận tiện như ngón tay, bút bi, bút chì. Nó sẽ giúp bạn tránh bị nhầm mà đọc đi đọc lại và cũng như không bỏ sót ý. Đây thực sự là một công cụ hữu ích giúp bạn kiểm soát được quá trình đọc của mình, giúp bạn đọc đúng và nhanh hơn rất nhiều.

6/ Nhớ lâu hơn và tổng hợp thông tin tốt hơn bằng việc kể với bạn bè, người thân về những gì đã đọc. Đó điều mà một số người đọc rút ra từ kinh nghiệm của bản thân.

7/ Bạn nên lựa chọn cách đọc phù hợp với mình. Tùy cơ ứng biến đối với mỗi loại bài đọc khác nhau vì có bài dễ, bài khó. Bạn cũng không nên gò bó theo công thức đọc của ai cả vì nó chưa chắc đã phù hợp với bạn, hãy tham khảo để rút ra cách đọc phù hợp cho mình. Hãy lựa chọn thời gian trong ngày mà bạn cảm thấy thoải mái nhất để đọc thay vì cố gắng gò ép bản thân đọc cả tiếng đồ hồ mà không thể tiếp thu nổi.

8/ Không gian đọc cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đọc. Đó nên là một nơi yên tĩnh, tránh bị quấy rầy, bị làm phiền, và nơi đó truyền cho bạn hứng thú đọc.

9/ Luyện tập thật nhiều, đọc bất cứ bài nào về lĩnh vực mà bạn quan tâm. Việc luyện tập nhiều sẽ giúp bạn thành công trong bất kể môn học nào, công việc nào, không chỉ là học tiếng Anh hay luyện thi TOEIC. Trong lúc đọc, đừng quên ghi nhớ các ý chính và đánh dấu phần nội dung khó hiểu để tìm hiểu sau.


Có rất nhiều phương pháp khác nữa có thể sẽ tốt hơn cho bạn. Nhưng điều quan trọng là hãy tìm cho chính mình một phương pháp phù hợp. Nó không chỉ giúp bạn học Tiếng Anh hay củng cố phần đọc hiểu để luyện thi TOEIC mà còn giúp bạn trong nhiều môn học và công việc sau này.

Từ vựng Toeic chủ đề các vật dụng trong văn phòng

Hi everyone! Rất vui lại được gặp lại các bạn trong chuyên mục Từ vựng TOEIC ngày hôm nay của Trung tâm dạy tiếng anh Ms Hoa TOEIC. Trong các bài trước Ms Hoa TOEIC đã chia sẻ cho các bạn rất nhiều từ vựng về những chủ đề vô cùng gần gũi với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày để bạn tích lũy thêm kinh nghiệm phải không nào? Hiện tại các bạn đã tự tin hơn với vốn từ vựng của mình trong quá trình luyện thi TOEIC chưa? Nếu chưa hôm nay cùng học thêm một số list từ vựng nữa liên quan đến chủ đề: Các đồ dùng quen thuộc trong văn phòng nhé! Đây là những từ vựng các bạn sẽ gặp khá nhiều trong các bài thi TOEIC. Vậy thì còn chần chừ gì nữa, chúng ta cùng tìm hiểu ngay thôi! Các bạn cùng học nhé:



1. switchboard operator        /ˈswɪtʃ.bɔːd ˈɒp.ər.eɪtəʳ/           –          người trực tổng đài
2. headset                                /ˈhed.set/                               –          tai nghe
3. switchboard                       /ˈswɪtʃ.bɔːd/                            –           tổng đài
4. printer                                /ˈprɪn.təʳ/                                 –           máy in
5. cubicle                                /ˈkjuː.bɪ.kļ/                              –           từng phòng nhỏ
6. typist                                   /ˈtaɪ.pɪst/                                  –           nhân viên đánh máy
7. word processor                  /wɜːd ˈprəʊ.ses.əʳ/                   –           máy xử lí văn bản
8. printout                              /ˈprɪnt.aʊt/                               –           dữ liệu in ra
9. calendar                             /ˈkæl.ɪn.dəʳ/                             –           lịch
10. typewriter                        /ˈtaɪpˌraɪ.təʳ/                             –           máy chữ
11. secretary                           /ˈsek.rə.tri/                               –           thư kí
12. in-box                               /ˈɪn.bɒks/                                 –           công văn đến
13. desk                                  /desk/                                       –           bàn làm việc
14. rolodex                             /ˈroʊləˌdɛks/                            –           hộp đựng danh thiếp
15. telephone                          /ˈtel.ɪ.fəʊn/                              –           điện thoại
16. computer                          /kəmˈpjuː.təʳ/                           –           máy tính
17. typing chair                      /ˈtaɪ.pɪŋ tʃeəʳ/                           –           ghế văn phòng
18. manager                           /ˈmæn.ɪ.dʒəʳ/                           –           người quản lý, giám đốc
19. calculator                         /ˈkæl.kjʊ.leɪ.təʳ/                       –           máy tính
20. bookcase                           /ˈbʊk.keɪs/                             –           tủ sách
21. file cabinet                        /faɪl ˈkæb.ɪ.nət/                        –           tủ đựng tài liệu
22. file folder                          /faɪl ˈfəʊl.dəʳ/                          –           tập hồ sơ
23. file clerk                           /faɪl klɑːk/                                –           nhân viên văn thư
24. photocopier                      /ˈfəʊ.təʊˌkɒp.i.əʳ/                    –           máy phô tô
25. message pad                     /ˈmes.ɪdʒ pæd/                         –           giấy nhắn
26. (legal) pad                        /pæd/                                       –           tập giấy viết
27. stapler                               /ˈsteɪ.pləʳ/                                 –           cái dập ghim
28. paper clips                        /ˈpeɪ.pəʳ klɪps/                          –           kẹp giấy
29. staple remover                 /ˈsteɪ.pļ rɪˈmuː.vəʳ/                   –           cái gỡ ghim giấy
30. pencil sharpener              /ˈpent.səl ˈʃɑː.pən.əʳ/                –           gọt bút chì
31. envelope                           /ˈen.və.ləʊp/                            –           phong bì thư
 Như vậy, trong Chuyên đề ngày hôm nay, các bạn đã có thêm được khá nhiều từ mới để tích lũy thêm vào kho tàng từ vựng của mình rồi đúng không? Trung tâm tiếng anh Ms Hoa TOEIC sẽ còn tiếp tục cung cấp thêm cho các bạn những list từ vựng mới về những chủ đề mới vô cùng hấp dẫn và bổ ích, các bạn hãy cùng chờ đón tại các Chuyên đề sau nhé. Hẹn gặp lại các bạn học viên yêu quý! ^^
Tham khảo bài viết :

Các dạng thức của động từ V-ing, To V hay gặp trong tiếng anh

Trong chuyên đề ngày hôm nay, các bạn sẽ được tìm hiểu một phần ngữ pháp rất quan trọng trong quá trình luỵen thi TOEIC. Trung tâm dạy tiếng anh Ms Hoa TOEIC thấy rằng, một trong những câu hỏi mà các bạn học tiếng Anh giao tiếp hay thắc mắc nhiều nhất đó là các dạng thức của động từ, làm sao để chia động từ chính xác khi làm bài tập tiếng Anh?. Khi nào thì dùng V-infinitive, khi nào thì dùng  V-ing? Vậy ngay bây giờ mình  sẽ cung cấp cho các bạn các cấu trúc câu thông dụng nhất của V-ing và To V. Hy vọng các bạn sẽ không còn gặp khó khăn gì với hai dạng động từ này nữa. Chúng ta cùng bắt đầu nào:
Bài viết cùng chủ đề :

GERUND (V-ING)
TO-INFINITIVE
1. Cách sử dụng
• Là chủ ngữ của câu: dancing bored him.
• Bổ ngữ của động từ: her hobby is painting.
• Là bổ ngữ: Seeing is believing.
• Sau giới từ: He was accused of smuggling.
• Sau một vài động từ: avoid, mind, enjoy,…
2. Một số cách dùng đặc biệt
+ Những động từ sau được theo sau bởi V-ing:admit, avoid, delay, enjoy, excuse, consider, deny, finish, imagine, forgive, keep, mind, miss, postpone, practise, resist, risk, propose, detest, dread, resent, pardon, try, fancy. luyện toeic, luyen toeic
Ex: – He admitted taking the money.
      – Would you consider selling the property?       – He kept complaining. – He didn’t want to         risk getting wet.
+ Verbs + prepositions: apologize for, accuse of, insist on, feel like, congratulate on, suspect of, look forward to, dream of, succeed in, object to, approve/disapprove of…
+ Gerund cũng theo sau những cụm từ như: 
- It’s no use / It’s no good…
- There’s no point ( in)…
- It’s ( not) worth …
- Have difficult ( in) …
- It’s a waste of time/ money …
- Spend/ waste time/money …
- Be/ get used to …
- Be/ get accustomed to …
- Do/ Would you mind … ?
- be busy doing something
- What about … ? How about …?
- Go + V-ing ( go shopping, go swimming… )
Cách dùng To-infinitive:
1. Verb + to V Những động từ sau được theo sau trực tiếp bởi to-infinitive: agree, appear, arrange, attempt, ask, decide, determine, fail, endeavour, happen, hope, learn, manage, offer, plan, prepare, promise, prove, refuse, seem, tend, threaten, try, volunteer, expect, want,… Ex:
- She agreed to pay $50.
- Two men failed to return from the expedition.
- The remnants refused to leave.
- She volunteered to help the disabled.
- He learnt to look after himself.
2. Verb + how/ what/ when/ where/ which/ why + to V Những động từ sử dụng công thức này là: ask, decide, discover, find out, forget, know, learn, remember, see, show, think, understand, want to know, wonder…
Ex:
- He discovered how to open the safe.
- I found out where to buy fruit cheaply.
- She couldn’t think what to say.
- I showed her which button to press.
3. Verb + Object + to V Những động từ theo công thức này là: advise, allow, enable, encourage, forbid, force, hear, instruct, invite, order, permit, persuade, request, remind, train, urge, want, tempt… hoc anh van qua bai hat
Ex:
- These glasses will enable you to see in the       dark.
- She encouraged me to try again.
- They forbade her to leave the house.
- They persuaded us to go with them.  
* Note: Một số động từ có thể đi cùng với cả động từ nguyên thể và V-ing, chúng ta hãy cùng so sánh sự khác nhau về dạng thức của động từ đó và ý nghĩa giữa chúng nhé.


Ex:    
  – Stop smoking: dừng hút thuốc.
  – Stop to smoke: dừng lại để hút thuốc
  • Remember/forget/regret to V: nhớ/quên/tiếc sẽ phải làm gì (ở hiện tại – tương lai)
  • Remember/forget/regret V-ing: nhớ/quên/tiếc đã làm gì (ở quá khứ)
Ex:     
  – Remember to send this letter (hãy nhớ gửi bức thư này)
  – Don’t forget to buy flowers (đừng quên mua hoa nhé)
  – I regret to inform you that the train was cancelled (tôi rất tiếc phải báo tin – cho anh rằng chuyến tàu đã bị hủy)
  – I paid her $2. I still remember that. I still remember paying her $2. (tôi nhớ đã trả cô ấy 2 đô la rồi)
  – She will never forget meeting the Queen. (cô ấy không bao giờ quên lần gặp nữ hoàng)
  – He regrets leaving school early. It is the biggest mistake in his life. (Anh ấy hối tiếc vì đã bỏ học quá sớm)
  • Try to V: cố gắng làm gì
  • Try V-ing: thử làm gì
Ex:    
  -  I try to pass the exam. (tôi cố gắng vượt qua kỳ thi) anh văn giao tiếp cơ bản
  – You should try unlocking the door with this key. (bạn nên thử mở cửa với chiếc khóa này) 
  • Like V-ing: Thích làm gì vì nó thú vị, hay, cuốn hút, làm để thường thức.
  • Like to do: làm việc đó vì nó là tốt và cần thiết
Ex:
  – I like watching TV.
  – I want to have this job. I like to learn English.
  • Prefer V-ing to V-ing
  • Prefer + to V  + rather than (V)
Ex:
  – I prefer driving to traveling by train.
  – I prefer to drive rather than travel by train.
  • Mean to V: Có ý định làm gì.
  • Mean V-ing: Có nghĩa là gì.
Ex:    
  – He doesn’t mean to prevent you from doing that. (Anh ấy không có ý ngăn cản bạn làm việc đó.)
  – This sign means not going into. (Biển báo này có ý nghĩa là không được đi vào trong.)
Ex:
 - I need to go to school today.
 - Your hair needs cutting. (= your hair needs to be cut)
  • Used to V: đã từng/thường làm gì trong quá khứ (bây giờ không làm nữa)
  • Be/Get used to V-ing: quen với việc gì (ở hiện tại)
Ex:    
 - I used to get up early when I was young. (Tôi thường dậy sớm khi còn trẻ)
 - I’m used to getting up early. (Tôi quen với việc dậy sớm rồi)
  • Advise/allow/permit/recommend + Object + to V: khuyên/cho phép/ đề nghị ai làm gì.
  • Advise/allow/permit/recommend + V-ing: khuyên/cho phép, đề nghị làm gì.
Ex:      
 - He advised me to apply at once.
 - He advised applying at once.
 - They don’t allow us to park here.
 - They don’t allow parking here. trung tâm tiếng anh
  • See/hear/smell/feel/notice/watch + Object + V-ing: cấu trúc này được sử dụng khi người nói chỉ chứng kiến 1 phần của hành động.
  • See/hear/smell/feel/notice/watch + Object + V: cấu trúc này được sử dụng khi người nói chứng kiến toàn bộ hành động.
Ex:     
 - I see him passing my house everyday.
 - She smelt something burning and saw smoke rising.
 - We saw him leave the house.
 - I heard him make arrangements for his journey.
Như vậy sau Chuyên đề ngày hôm nay, chắc hẳn các bạn đã nắm rất rõ cách dùng của dạng thức của động từ chính là V-ing và To V rồi phải không nào? Hi vọng rằng bài học hữu ích với các bạn trong quá trình luyện thi TOEIC cũng như quá trình học tiếng Anh giao tiếp của mình nhé.