30/10/15

TOEIC: CÁC GIỚI TỪ ĐI VỚI ĐỘNG TỪ COME

TOEIC: CÁC GIỚI TỪ ĐI VỚI ĐỘNG TỪ COME


- Come about : xảy ra , đổi chiều
- Come aboard : lên tàu thủy
- Come across : tình cờ gặp
- Come after : theo sau ,nối nghiệp ,kế nghiệp
- Come again : trở lại
- Come against : đụng phải ,va phải
- Come along : đi cùng ,xúc tiến , cút đi
- Come apart : tách khỏi ,rời ra
- Come around : đi quanh ,làm tươi lại , đến thăm ,đạt tới ,xông vào
- Come away : đi xa ,rời ra
- Come back : trở lại ,được nhớ lại ,cải lại
- Come by : đến bằng cách ,đi qua ,có được ,mua tậu
- Come from : đến từ ,sinh ra
- Come in : đi vào ,về đích ,dâng lên, bắt đầu ,tỏ ra
- Come in for : có phần ,nhận được
- Come into : ra đời ,thừa hưởng


Tham khảo thêm:

TỪ VỰNG TOEIC - CHỦ ĐỀ BẤT ĐỘNG SẢN


TỪ VỰNG TOEIC - CHỦ ĐỀ BẤT ĐỘNG SẢN


- Property = real estate: bất động sản
- Premises: dinh cơ, lô đất
- Complex: khu nhà
- Skyscraper: tòa nhà cao tầng
- Landlord: chủ nhà >< Tenant: người thuê nhà
- Resident: cư dân
- Inhabitant: người cư trú
- Fully furnished: được trang bị đồ đạc đầy đủ
- Equipped with: được trang bị
- Parking lot: khu đậu xe
- Garage: ga-ra
- Within walking distance: ở khoảng cách có thể đi bộ được
- Commercial/financial district: khu vực thương mại/tài chính
- Leisure facilities: tiện nghi dành cho giải trí
- For lease: cho thuê
- Terms and condition: điều khoản hợp đồng
- Monthly rent: thuê theo tháng
- Maintenance fee: phí bảo trì
- Utility bill: hóa đơn tiền điện, ga, nước


Tham khảo thêm:

TOEIC: CÁC CỤM ĐỘNG TỪ ĐI KÈM 2 GIỚI TỪ

TOEIC: CÁC CỤM ĐỘNG TỪ ĐI KÈM 2 GIỚI TỪ


- Break in on: cắt ngang, làm gián đoạn 
I was talking to mom on the phone when the operator broke in on our call.
(Tôi đang nói chuyện điện thoại với mẹ thì nhân viên tổng đài cắt ngang cuộc gọi của chúng tôi)
- Catch up with: theo kịp, cập nhật
After our long trip, it was time to catch up uiwth the neighbors and the news around town.
(Sau chuyến đi dài ngày, đã đến lúc chúng tôi cập nhật thông tin của hàng xóm và tin tức quanh đây)
- Check up on: kiểm tra, dò xét
The boys promised to check up on the condition of our summer house from time to time.
(Các chàng trai đã đồng ý sẽ thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng căn nhà nghỉ dưỡng mùa hè của chúng tôi.)
- Come up with: cống hiến, đưa ra
After years of giving nothing, the company decided to come up with a thousand-dollar donation this year.
(Sau bao nhiêu năm không đóng góp gì, công ty đã quyết định sẽ quyên góp món tiền 1 nghìn đô la năm nay)
- Cut down on: cắt giảm
We tried to cut down on the money we were spending on entertainment.
(Chúng tôi đã cố gắng cắt giảm chi phí cho việc vui chơi giải trí)
- Drop out of: rời bỏ (trường học)
I hope none of my students will drop out of school this semester.
(Tôi hi vọng là sẽ không có học sinh nào của tôi bỏ học kì này)
- Get away with: chối bỏ trách nhiệm
Janet cheated on the exam and tried to get away with it.
(Janet gian lận trong bài kiểm tra rồi tìm cách trốn tội của mình)
- Get rid of: loại bỏ, loại trừ
The citizens are trying to get rid of their corrupt mayor in the recent election.
(Các công dân đang cố gắng loại bỏ gã thị trưởng đồi bại ở cuộc bầu cử này)
- Get through with: hoàn thành
When will you get through with that program?
(Bao giờ thì cậu xong được cái chương trình đó?)
- Look down on: coi thường, khing thường ai
John has the habit of looking down on those poorer than him
(John có thói quen hay coi thường những người nghèo hơn anh ta)
- Look up to: kính trọng, coi trọng
Junior citizens must be taught to look up to senior ones.
(Trẻ em cần phải được dạy dỗ kính trọng người cao tuổi)


Tham khảo thêm:

MỘT SỐ CÂU NÓI HỮU ÍCH CHO BÀI THUYẾT TRÌNH

MỘT SỐ CÂU NÓI HỮU ÍCH CHO BÀI THUYẾT TRÌNH


🌱 My presentation is in three parts. (Bài thuyết trình của tôi có ba phần.)
🌱 My presentation is divided into three main sections. (Bài thuyết trình của tôi được chia làm ba phần chính.)
🌱 Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng…)
🌱 To start with….Then….Next…. Finally…. (Để bắt đầu…. Sau đó…. Tiếp đến….Cuối cùng….)
🌱 Do feel free to interrupt me if you have any questions.(Đừng ngại cắt ngang lời tôi nếu quý vị có bất kì câu hỏi nào.)
🌱 I’ll try to answer all of your questions after the presentation. (Tôi sẽ cố giải đáp mọi câu hỏi của quý vị sau bài thuyết trình.)
🌱 I plan to keep some time for questions after the presentation. (Tôi sẽ dành một khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
🌱 There will be time for questions at the end of the presentation. (Sẽ có thời gian cho các câu hỏi vào cuối bài thuyết trình.)
🌱 I’d be grateful if you could ask your questions after the presentation. (Tôi rất biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)


Tham khảo thêm:

Cách viết CV bằng tiếng Anh gây ấn tượng cho người tuyển dụng

Trong 2 – 3 năm trở lại đây, không chỉ có các tập đoàn đa quốc gia hay các công ty nước ngoài mà bản thân những công ty Việt Nam cũng khuyến khích ứng viên gửi CV tiếng Anh. Nếu TOEIC của bạn đạt 900 hoặc ghi trong CV là thành thạo 4 kĩ năng nghe – nói – đọc – viết thì chẳng có lí do gì để bạn không viết CV của mình bằng tiếng Anh cả. Đối với sinh viên kinh tế, viết CV xin việc bằng tiếng Anh lại càng quan trọng.

Trong khi viết một bản CV hoàn hảo bằng tiếng mẹ đã không phải là chuyện đơn giản thì “dịch” nó sang tiếng Anh như thế nào lại còn phức tạp hơn nhiều. 
1. Không đặt tiêu đề
Rất nhiều CV tiếng Anh đặt tên tiêu đề là ” Curriculum Vitae ” nhưng việc đó hoàn toàn không cần thiết bởi bản thân nó đã là sơ yếu lí lịch. Bạn nên đặt tiêu đề là tên của mình được viết to và in đậm ngay giữa trang giấy để CV gây ấn tượng ngay với nhà tuyển dụng.
2. Sử dụng tiếng Anh đơn giản
Kĩ năng viết của bạn không tốt ? Bạn không biết nhiều từ hoa mĩ ? Đừng quá lo lắng như vậy bởi trước hàng trăm đơn xin việc mỗi ngày thì giữa một CV được viết đơn giản, dễ đọc và một CV dùng toàn từ khó, bạn nghĩ nhà tuyển dụng sẽ lựa chọn cái nào? Thay vì sử dụng cấu trúc danh từ hóa như “effecting the solution of” thì hãy sử dụng động từ “solving” của nó một cách đơn thuần.  thao khảo các khóa học tiếng anh giao tiếp
3. Sử dụng động từ dưới dạng V-ing
Khi liệt kê trong CV tiếng Anh, bạn nên bắt đầu bằng một động từ và phải nhất quán về dạng, cách chia tất cả các động từ đó. Và để CV trông trang trọng hơn, hãy sử dụng động từ dưới dạng V-ing. Đồng thời, cách viết như vậy sẽ giúp nhà tuyển dụng dễ dàng nắm bắt nhanh và chính xác những ý bạn muốn trình bày. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc CV của bạn sẽ có nhiều cơ hội lọt vào vòng phỏng vấn hơn.
4. Viết những câu ngắn
CV tiếng Anh yêu cầu phải trình bày thật ngắn gọn nhưng đầy đủ và sinh động. Bởi thế trong CV bạn không cần thiết phải viết thành những câu văn hoàn chỉnh mà có thể phân tách thành những mảng câu (fragment) hoặc có thể bỏ qua những mạo từ a, an, the
Thay vì viết:
I was involved in the creation and implementation of statistical reports for a large metropolitan hospital, which required the use of spreadsheet software for cost analysis and, in addition, the creation of a database to track patient visits.
Hãy viết:
  • Created and implemented statistical reports for large metropolitan hospital.
  • Analyzed costs with spreadsheet software.
  • Created database to track patient visits.
5. Tránh sử dụng những từ sáo rỗng
25 từ sau được cho là khá hay nhưng hãy cẩn thận khi đưa vào CV tiếng Anh của mình
  • Aggressive – Năng nổ
  • Ambitious – Tham vọng
  • Competent – Có khả năng
  • Creative – Sáng tạo
  • Detail-oriented – Chú ý đến từng chi tiết nhỏ
  • Determined – Quyết đoán
  • Efficient – Hiệu quả
  • Experienced – Kinh nghiệm
  • Flexible – Linh hoạt
  • Goal-oriented – Định hướng mục tiêu tốt
  • Hard-working – Chăm chỉ
  • Independent – Độc lập
  • Innovative – Đột phá trong suy nghĩ
  • Knowledgeable – Có kiến thức tốt
  • Logical – Suy nghĩ logic
  • Motivated – Có khả năng thúc đẩy người khác làm việc
  • Meticulous – Tỉ mỉ
  • People person – Người của công chúng
  • Professional – Phong cách làm việc chuyên nghiệp
  • Reliable – Đáng tin cậy
  • Resourceful – Tháo vát
  • Self-motivated – Có khả năng tự tạo ra động lực cho bản thân
  • Successful- Thành công
  • Team player – Kỹ năng làm việc nhóm tốt
  • Well-organized – Có khả năng tổ chức công việc tốt
Hy vọng với bài viết này, các bạn đã có thể hoàn thiện CV của mình một cách tốt nhất và an tâm chờ đợi kết quả từ nhà tuyển dụng. Chúc các bạn thành công!
Một lời khuyên nữa là bạn nên tìm trung tam dạy tiếng anh giao tiếp uy tín để có thể giao tiếp tiếng anh thành thạo nhé

Phương pháp luyện kỹ năng đọc

Luyện kỹ năng đọc tiếng anh: Skimming (đọc lướt):

Là cách đọc lướt để trả lời câu hỏi “what is the main idea or topic of the passage’’ (thông tin chính/ chủ đề của đoạn văn là gì?). Khi bạn đọc một tờ báo, bạn không nhất thiết phải đọc từng từ một. Thay vào đó, bạn có thể đọc kĩ những câu có nội dung mang thông tin. Đọc lướt thường nhanh hơn ba đến bốn lần so với đọc bình thường. Người ta thường đọc lướt khi họ phải đọc quá nhiều thông tin trong một khoảng thời gian ngắn. Bạn nên sử dụng phương pháp đọc lướt (skimming) khi bạn muốn biết thông tin đó có cần thiết cho bạn hay không.
Có nhiều thủ thuật để bạn sử dụng khi đọc lướt. Một vài người đọc câu đầu tiên và cuối cùng hay đọc tiêu đề, bài tóm tắt và cách bố cục của bài văn. Bạn cũng có thể đọc tiêu đề hay tiêu đề phụ, hoặc những minh hoạ. Hãy chú ý đọc kĩ câu đầu tiên của mỗi đoạn văn. Cách này rất hiệu quả khi bạn đang tìm kiếm những thông tin quan trọng hơn là đọc hết cả bài. Đọc lướt tốt để tìm những thông tin về ngày tháng, tên tuổi và địa danh. Nó cũng có thể được sử dụng khi đọc biều đồ, bản đồ.
giao trinh hoc tieng anh

Luyện kỹ năng đọc tiếng anh: Scanning (đọc kĩ):

Là một phương pháp bạn sử dụng khi tra thông tin trong danh bạ điện thoại hay trong từ điển. Bạn tìm những thông tin chính xác để trả lời các câu hỏi trong bài.Trong phần lớn các trường hợp thì bạn biết bạn đang tìm gì vì thế bạn tập trung vào việc tìm câu trả lời chính xác. Khi đọc kĩ bạn có thể đọc lướt toàn bộ để tìm kiếm những từ và cụm từ quan trọng. Việc đọc kĩ cũng được sử dụng khi bạn tìm kiếm lần đầu để chọn câu trả lời cho một câu hỏi. Một khi bạn đã đọc kĩ được một văn bản, bạn có thể quay lại đọc lướt bài đó.

Với tài liệu đơn giản

Có nhiều cách đọc các loại tài liệu đơn giản phụ thuộc vào mục đích khác nhau của bạn. Bạn có thể đọc để giải trí, để lấy thông tin hay để hoàn thành công việc. Nếu bạn đang nghiên cứu hay xem xét bạn có thể đọc lướt (skimming). Nếu bạn đang tìm thông tin, bạn có thể đọc kĩ để tìm những từ quan trọng. Để lấy thông tin một cách chi tiết, bạn có thể một phương pháp gọi là SQ4R (Survey Question Read Recite Relate Review). Bạn cần phải điều chỉnh tốc độ đọc và phương pháp đọc tuỳ thuộc vào mục đích của bạn. 

Tài liệu phức tạp

Là những trang webs, tiểu thuyết, sách giáo khoa, sách huấn luyện, tạp chí, sách báo hay thư điện tử mà mọi người đọc hàng ngày. Người đọc tốt là những người có khả năng kết hợp nhiều cách đọc cho những mục đích khác nhau. Đọc lướt hay đọc sâu là hai phương pháp riêng biệt trong quá trình xử lí thông tin.

Một số bước giúp bạn luyện kỹ năng đọc tiếng anh

Tìm và lựa chọn các văn bản phù hợp với sở thích của bạn, bạn có thể tải và lưu vào email. Khi đọc, bạn phải chú ý đến nội dung chi tiết của bài báo. Bạn phải chắc chắn rằng bạn hiểu được nghĩa và cách dùng của từ trong văn bản. Tìm ra ý đồ hay mục đích của tác giả cũng như quan điểm của tác giả về vấn đề được nói đến trong văn bản. Cuối cùng, bạn cần là tìm ra thông tin chi tiết và các dẫn chứng minh hoạ cho quan điểm hay ý đồ của tác giả.

Sử dụng các công cụ tham khảo nhanh:

Một cuốn từ điển như http://m-w.com , http://www.yourdictionary.com , http://dictionary.reference.com
Một site để tìm ảnh như http://images.search.yahoo.com
Một bộ sách giáo khoa trực tuyến như http://www.encyclopedia.com/ và http://wikipedia.org
Tài liệu luyện thi TOEIC

Cách viết tốt email tiếng Anh

Cách viết tốt email tiếng Anh

Trước hết, chúng ta cùng nhau tìm hiểu các phần căn bản của email, một email thông thường bao gồm các phần như sau:
  • Greeting (Chào hỏi)
  • Opening comment (Câu chào hỏi ban đầu)
  • Introduction (Giới thiệu)
  • Main point (Nội dung chính)
  • Concluding sentence (Kết thúc email)
  • Signing off
Bắt đầu 











với Greeting, chúng ta có thể sử dụng các cụm từ sau để dung chào hỏi trong email:
  • Hi Paul,
  • Hello Paul,
  • Dear Paul,
Ta có thể dùng 3 cách chào hỏi trên trong trường hợp không trang trọng hay không cần tỏ ra lịch sự. Còn trong trường hợp cần tỏ lịch sự và trang trọng thì chúng ta sử dụng công thức sau đây:
Dear + title (danh xưng)  + surname (họ),
Ex: Dear Mr| Ms| Mrs Parker,
Trong trường hợp bạn không biết tên hay giới tính của người nhận thì chúng ta có thề sử dụng Dear Sir/madam,
Tiếp theo là Opening comment, thông thường đây là những câu câu hỏi thăm về tình hình sức khỏe hoặc tình hình hiện tại của người nhận
  • How are you?
  • How are things?
Hoặc là những câu chúc:
  • I hope you are doing well. (Hy vọng cô vẫn khỏe)
  • I hope you have a nice weekend. (Hy vọng là cô có một kỳ nghỉ cuối tuần vui vẻ.)
Phần tiếp theo của email là Introduction. Trong phần này, chúng ta sẽ nêu rõ lý do vì sao chúng ta viết email, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà chúng ta có cách mở đầu khác nhau. Các bạn có thể mở đầu bằng cụm từ sau đây:
I am writing to + verb…
Chúng ta không nên dùng I’m trong email bởi vì trong văn phong trang trọng thì không dùng từ viết tắt.
  • I am writing to ask for the information about the English courses. (Tôi viết email này để yêu cầu quý vị cung cấp thông tin về khóa học tiếng Anh.)
  • I am writing to check if everything is ready for the launch of the product. (Tọi viết email này để kiểm tra mọi thứ đã sẵn sang cho việc tung ra sản phẩm mới chưa.)
Đối với các mối quan hệ xã giao thì chúng ta nên dùng các câu hỏi gián tiếp và  dùng câu hỏi trực tiếp để dùng cho các mối quan hệ thân thiết.
  • I am writing to clarify some points of the contract. (Tôi viết email này để làm rõ một số điểm trong hợp đồng.)
Ngoài ra các bạn có thể dùng các từ cho cấu trúc trên như I am writing to + complain/ explain/ confirm/ apologize. Để đa dạng cách viết, ta có thể dùng “I would like to…” thay cho “I am writing to…”. Đặc biệt, trong trường hợp không cần trang trọng quá, các bạn có thể dùng “I just want to…”
Đến phần Main point, bởi đây là email nên chúng ta cần nêu vấn đề ngắn gọn, súc tích càng tốt. Sau đấy, các bạn có thể dùng các câu kết thúc email như sau:
  • Let me know if you need anymore information. (Hãy cho tôi biết nếu anh cần them thông tin)
  • Please get back to me as soon as possible. (Hãy trả lời email sớm nhất có thể nhé.)
  • I look forward to hearing from you soon. ( Tôi rất mong sớm nghe tin từ bạn.)
  • Feel free to contact me if you need further information. (Đừng ngại lien hệ với tôi nếu anh cần thêm thông tin nhé)
Hoặc bạn có thể dùng “Please do not hesitate to contact me…” để thay thế cho “Feel free to contact me…”
Phần cuối cùng “Signing off” bao gồm 2 phần, đó là họ tên người gửi và những dòng chữ đi kèm như sau:
Trường hợp không trang trọng:
  • Best,
  • Best wishes,
  • Regards,
  • Take care,
  • Bye,
Trường hợp trang trọng:
  • Best regards,
  • Warm regards,
Lưu ý:
  • Khi dùng Dear Ms/Mrs + surname ở đầu email thì sử dụng  => Yours sincerely,
  • Khi dùng Dear Sir/madam ở đầu email thì sử dụng => Yours faithfully,
Hy vọng qua bài học này, các bạn sẽ cải thiện được kỹ năng viết email bằng tiếng Anh nhé.

25/10/15

Học nói tiếng anh với Tongue Twisters

Tongue Twisters (phát âm tiếng anh thật nhanh một cụm từ khó).

1. A good cook could cook as much cookies as a good cook who could cook cookies
(Một đầu bếp giỏi có thể làm được số bánh quy nhiều ngang với một đầu bếp giỏi người có thể làm được những chiếc bánh quy.)

2. Betty Botter bought some butter, but she said "this butter's bitter! But a bit of better butter will but make my butter better" So she bought some better butter, better than the bitter butter, and it made her butter better.
(Betty Botter đã mua một ít bơ, nhưng cô ấy nói "bơ này đắng! Nhưng một mẩu bơ của loại tốt hơn sẽ làm cho bơ của tôi ngon hơn" Nên cô ấy mua một ít bơ loại tốt hơn, tốt hơn loại bơ đắng, và nó làm bơ của cô ấy ngon hơn.)

(Con rệp đen cắn một con gấu đen lớn. Nhưng con gấu đen lớn ở đâu khi bị con rệp đen 
3. Black bug bit a big black bear. But where is the big black bear that the big black bug bit?cắn?)

Tongue Twisters sẽ là một thử thách với đa số người học tiếng anh, hoặc học tiếng anh giao tiếp chưa hiệu quả, chưa giao tiếp tiếng anh lưu loát. 

4. If you understand, say "understand".
If you don't understand, say "don't understand".
But if you understand and say "don't understand".
How do I understand that you understand? Understand!
(Nếu bạn hiểu, hãy nói "hiểu"
Nếu bạn không hiểu, hãy nói "không hiểu"
Nhưng nếu bạn hiểu và nói "không hiểu"
Làm sao tôi biết bạn hiểu? Hiểu!)

5. I thought, I thought of thinking of thanking you.
(Tôi nghĩ, tôi nghĩ đến việc nhớ cảm ơn bạn.)

6. I wish to wish the wish you wish to wish, but if you wish the wish the witch wishes, I won't wish the wish you wish to wish.
(Tôi ước được ước cái điều ước mà bạn ước được ước, nhưng nếu bạn ước điều ước mà mụ phù thủy ước, tôi sẽ không ước điều ước mà bạn ước được ước.)

7. Double bubble gum, bubbles double.
(Hai kẹo cao su thổi được bong bóng thì bong bóng nhiều gấp đôi.)
8. Silly Sally swiftly shooed seven silly sheep, the seven silly sheep Silly Sally
shooed shilly-shallied south.
(Sally ngốc nghếch nhanh chóng xua 7 con cừu ngố mà Sally ngốc nghếch đang
lưỡng lự xua về phía Nam).
9. * Thirty three thirsty, thundering thoroughbreds thumped Mr.Thunder on
Thursday. (Hôm thứ 5, 33 con ngựa khổng lồ đói khát đã tấn công ông Thunder)
10. * Seventy seven benevolent elephants. (77 con voi thân thiện).


Cố gắng luyện tập các bạn nhé! Chúc các bạn hoc noi tieng anh hiệu quả! 

Phân biệt 5 cấu trúc câu dễ nhầm lẫn khi ôn thi toeic

Các bạn luyện thi toeic chắc chắn sẽ gặp khó khăn với những cặp đôi cấu trúc câu sau:

1. In case of và in case:

a.In case of + N (= If there is/are )
Eg: In case of a fire, you should use stair.
(= If there is a fire, you shoulh use stair)

b. In case + S + do/does/did + V (= Because it may/might happen)
Eg: He took an umbrella in case it rained
(= He took an unbrella because it might rain)

2. As a result và as a result of:

a. As a result (+ clause) = therefore
Eg: Bill had not been working very hard during the course. As a result, he failed the exams.
(= Bill had not been working very hard during the course. Therefore, he failed the exams)

b. As a result of (+ noun phrase) = because of
Eg: The accident happened as a result of the fog.
(= The accident happened because of the fog)

Các bạn có thể tham gia khóa học luyện thi toeic cấp tốc để rút ngắn thời gian học mà điểm số vẫn cao nhé!

3. Hardly / Scarelyvà no sooner: (với nghĩa ngay khi)

a. Hardly/ Sccarely + clause 1 + when + clause 2
Eg: Hardly will he come when he wants to leave.

b. No sooner + clause 1 + than + clause 2
Eg: No sooner does she earn some money than she spends it all.

4. Like doing something và would like to do something

a. Like doing something: Ta dùng cấu trúc này để nói về một sở thích
Eg: I like playing guitar. = My hobby is playing guitar.

b. Would like to do something: Ta dùng cấu trúc này để nói về sở thích nhất thời
Eg: I'd like to drink some coffee. = I want to drink some coffee now.

Tham khảo thêm tài liệu luyện thi toeic để mở rộng kiến thức về ngữ pháp và từ vựng nhé!

5. Not like to do something và not like doing something

a. Not like to do something: Ta dùng cấu trúc này để nói về một việc ta không thích và không làm
Eg: I don't like to go out with you.

b. Not like doing something: Ta dùng cấu trúc này để nói đến một việc ta không thích nhưng vẫn phải làm
Eg: I don't like doing my homework.

Chúc bạn ôn thi toeic thật tốt!

Học tiếng anh giao tiếp: List từ vựng về món ăn

Danh sách các từ vựng về món ăn này sẽ cực kì hữu ích cho các bạn tu hoc anh van giao tiep đấy nhé!


Từ vựng về đồ ăn

1. hot dog /'hɔtdɔg/: bánh mỳ kẹp xúc xích

2. cake /keik/: bánh ngọt

3. sponge cake /'spʌndʤkeik/: bánh xốp

4. margarine /,mɑ:dʤə'ri:n/: bơ thực vật
5. egg /eg/: trứng
6. yoghurt /'jougə:t/: sữa chua
7. cheese /tʃi:z/: phô mai
8. cream /kri:m/: kem
9. butter /bʌtə/: bơ
10. turkey /'tə:ki/: gà tây
11. veal /vi:l/: thịt bê
12. pork /pɔ:k/: thịt heo
13. bacon /'beikən/: thịt heo muối xông khói
14. lamb /læm/: thịt cừu
15. mince /mins/: thịt băm
16. salami /sə'lɑ:mi/: xúc xích Italia
17. sausage /'sɔsidʤ/: lạp xưởng
18. honey /'hʌni/: mật ong

Học tiếng anh giao tiếp  điều quan trọng là bạn phải tự học, và bạn hãy cố gắng dành thời gian để tham gia 1 khóa học tiếng anh giao tiếp ở các trung tâm hay bạn cũng có thể học từ những người bạn thành thạo về giao tiep tieng anh, tham gia cau lac bo tieng anh để trau dồi kĩ năng nói lưu loát. 

Từ vựng món ăn Việt Nam:
Fish cooked with fishsauce bowl: cá kho tộ
Chicken fried with citronella: Gà xào(chiên) sả ớt
Shrimp cooked with caramel: Tôm kho Tàu
Tender beef fried with bitter melon:Bò xào khổ qua
Sweet and sour pork ribs: Sườn xào chua ngọt
Tortoise grilled on salt: Rùa rang muối
Tortoise steam with citronella: Rùa hầm sả
Swamp-eel in salad: Gỏi lươn
Blood pudding: tiết canh
Crab boiled in beer: cua luộc bia
Crab fried with tamarind: cua rang me
Beef soaked in boilinig vinegar: Bò nhúng giấm
Beef seasoned with chili oil and broiled: Bò nướng sa tế
Beef fried chopped steaks and chips: Bò lúc lắc khoai
Shrimp floured and fried: Tôm lăn bột
Chinese sausage: lạp xưởng
Pan cake: bánh xèo
Water-buffalo flesh in fermented cold rice: trâu hấp mẻ
Salted egg-plant: cà pháo muối
Shrimp pasty: mắm tôm
Pickles: dưa chua
Soya cheese: chao


Cùng luyện phát âm tiếng anh với các loại thịt sau nhé! 


1. beef /biːf/ - thịt bò

2. ground beef/graʊnd biːf/ - thịt bò xay
3. roast/rəʊst/ - thịt quay
4. stewing meat/stjuːɪŋ miːt/ - thịt kho
5. steak/steɪk/ - thịt để nướng
6. pork/pɔːk/ - thịt lợn
7. sausage/ˈsɒ.sɪdʒ/ - xúc xích
8. roast/rəʊst/ - thịt quay
9. chops/tʃɒps/ - thịt sườn
10. spare ribs/ˈspeə.rɪbz/ - sườn
11. leg/leg/ - thịt bắp đùi
12. lamb/læm/ - thịt cừu non

Luyện thi TOEIC: CÁCH SỬ DỤNG USE / USED TO / BE USED TO/ GET USED TO

Khi luyện thi toeic, các bạn nên lưu ý cách sử dụng USE / USED TO / BE USED TO/ GET USED TO rất dễ gây nhầm lẫn nhé!


1/ USE: + NOUN : Sử dụng vật gì, cái gì. 
( Used + noun: Đã sử dụng cái gì)
Ex: She often uses beautiful words.

Đọc thêm: tài liệu luyện thi TOEIC

2/ Used to + VERB: Đã từng, từng
Chỉ một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra trong quá khứ và bây giờ không còn nữa.
- Used to luôn luôn ở dạng như vậy, không thay đổi theo số, theo ngôi của chủ ngữ.
- Không được thay thế nó bằng use to.
- Dạng câu hỏi của Used to: Did(n’t) + subject + use to
Ex: Did he use to work in the office very late at night? (Anh ta có thường hay làm việc trong văn phòng rất trễ vào buổi tối không?)
- Dạng phủ định của Used to: Subject + didn’t + use to
Ex: We didn’t use to get up early when we were children. (Chúng tôi không từng dậy sớm khi còn là những đứa trẻ.)
Ex: When David was young, he used to swim once a day
-Có thể dùng would thay thế cho used to mà ý nghĩa và ngữ pháp không đổi.
When David was young, he would swim once a day.


Đọc thêm: giao trinh hoc tieng anh

 3. BE USED TO: Đã quen với
• Be used to + Cụm danh từ hoặc V_ing
(Thể phủ định và nghi vấn sử dụng tobe làm trợ động từ).
- You are used to do something (nghĩa là bạn đã từng làm việc gì đó rất nhiều lần hoặc đã có kinh nghiệm với việc đó rồi, vì vậy nó không còn lạ lẫm, mới lạ hay khó khăn gì với bạ
n nữa).
- I am used to getting up early in the morning. (Tôi đã quen với việc dậy sớm vào buổi sáng.)


4. GET USED TO: Dần quen với
• Get used to + cụm danh từ hoặc V_ing
(Thể phủ định và nghi vấn phải sử dụng trợ động từ do/does)
- You are used to something (nghĩa là bạn đang trở nên quen với việc đó. Đây là một quá trình của việc dần trở nên quen với việc gì đó)
- I got used to getting up early in the morning. (Tôi đã quen dần với việc dậy sớm buổi sáng.)

23/10/15

TỪ VỰNG TOEIC CHỈ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI

TỪ VỰNG TOEIC CH TÍNH CÁCH CON NGƯỜI


1. Gentle /ˈdʒɛnt(ə)l / hiền hậu
2. Evil /ˈiːv(ə)l/ độc ác
3. Arrogant /ˈarəɡ(ə)nt/ kiêu ngạo
4. Obedient /əˈbiːdɪənt/ biết nghe lời
5. Proud /praʊd/ tự hào
6. Mischievous /ˈmɪstʃɪvəs / quậy phá, tinh nghịch.
7. Confident /ˈkɒnfɪd(ə)nt / tự tin
8. Courteous /ˈkəːtjəs /: lịch thiệp.
9. Conceited /kənˈsiːtɪd/: đầy tự phụ.
10. Gracious /ˈɡreɪʃəs/: tử tế, hào hiệp.
11. Cold-blooded /kəʊld ˈblʌdɪd/ máu lạnh.
12. Dynamic /dʌɪˈnamɪk/: năng động.
13. Sociable /ˈsəʊʃəb(ə)l /: hoà đồng.
14. Mysterious /mɪˈstɪərɪəs/: bí ẩn.
15. Miserable /ˈmɪz(ə)rəb(ə)l /: khốn khổ.
16. Hard-working /hɑːd ˈwəːkɪŋ/: siêng năng.
17. Lazy /ˈleɪzi/: lười biếng.
18. Passionate /ˈpaʃ(ə)nət /: nồng nàn.
19. Romantic /rə'mæntik/ lãng mạn
20. Emotive /ɪˈməʊtɪv/ dễ xúc động.
21. Sensitive /ˈsɛnsɪtɪv/ nhạy cảm.
22. Heated /ˈhiːtɪd/ cháy bỏng.
23. Vengeful /ˈvɛn(d)ʒfʊl/ đầy thù hằn, thù dai.
24. Trustful /ˈtrʌs(t)fʊl / đáng tin.
25. Flattering /ˈflatərɪŋ / hay nịnh hót.
26. Mild /mʌɪld/ ôn hoà.
27. Dangerous /ˈdeɪn(d)ʒ(ə)rəs/ nguy hiểm.
28. Expedient /ɪkˈspiːdɪənt / thủ đoạn.
29. Cheating /tʃiːt/ gian trá.
30. Passive /ˈpasɪv/ thụ động.


Tham khảo thêm:

TỪ VỰNG TOEIC VỀ LOẠI QUẢ

TỪ VỰNG TOEIC VỀ LOẠI QUẢ


1. Avocado /ˌævəˈkɑːdəʊ/: Bơ
2. Apple /ˈæp(ə)l/: Táo
3. Orange /ˈɒrɪndʒ/: Cam
4. Banana /bəˈnɑːnə/: Chuối
5. Grape /ɡreɪp/: Nho
6. Grapefruit (or Pomelo) /ˈɡreɪpˌfruːt/: Bưởi
7. Starfruit /ˈstɑː(r)ˌfruːt/: Khế
8. Mango /ˈmæŋɡəʊ/: Xoài
9. Pineapple /ˈpaɪnˌæp(ə)l/: Dứa, Thơm
10. Mangosteen (ˈmæŋɡəʊˌstiːn): Măng Cụt
11. Mandarin (or Tangerine) /ˈmændərɪn/: Quýt
12. Kiwi fruit /ˈkiːwiː/ : Kiwi
13. Kumquat /ˈkʌmˌkwɒt/: Quất
14. Jackfruit /ˈdʒækˌfruːt/: Mít
15. Durian /ˈdʊriən/: Sầu Riêng
16. Lemon /ˈlemən/: Chanh Vàng
17. Lime /laɪm/: Chanh Vỏ Xanh
18. Papaya (or Pawpaw) /pəˈpaɪə/Word Forms: Đu Đủ
19. Soursop /ˈsaʊəˌsɒp/: Mãng Cầu Xiêm
20. Custard-apple /ˈkʌstə(r)d/: Mãng Cầu (Na)
21. Plum /plʌm/: Mận
22. Apricot /ˈeɪprɪˌkɒt/: Mơ
23. Peach /piːtʃ/: Đào
24. Cherry /ˈtʃeri/: Anh Đào
25. Sapota /səˈpəʊtə/: Sapôchê
26. Rambutan /ræmˈbuːtən/: Chôm Chôm
27. Coconut /ˈkəʊkəˌnʌt/: Dừa
28. Guava /ˈɡwɑːvə/: Ổi
29. Pear /peə(r)/: Lê
30. Persimmon /pə(r)ˈsɪmən/: Hồng
31. Fig /fɪɡ/: Sung
32. Dragon fruit /ˈdræɡən/: Thanh Long
33. Melon /ˈmelən/: Dưa
34. Watermelon /ˈwɔːtə(r)ˌmelən/: Dưa Hấu
35. Lychee (or Litchi) /ˈlaɪtʃiː/: Vải
36. Longan /ˈlɒŋɡən/: Nhãn
37. Pomegranate /ˈpɒmɪˌɡrænət/: Lựu
38. Berry /ˈberi/: Dâu
39. Strawberry /ˈstrɔːb(ə)ri/: Dâu Tây
40. Passion fruit /ˈpæʃ(ə)n/: Chanh Dây
41. Persimmon /pə(r)ˈsɪmən/: hồng
42. Tamarind /ˈtæmərɪnd/: me
43. Jujube /ˈdʒuːdʒuːb/: táo ta
44. Dates /deɪt/: quả chà là
45. Breastmilk /brest mɪlk/: quả vú sữa


Tham khảo thêm: